Kiểm tra học kỳ I lớp 9 môn: Toán (phần trắc nghiệm và tự luận)

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I lớp 9 môn: Toán (phần trắc nghiệm và tự luận), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ..	KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC - . 
Lớp: 9/	Mơn: Tốn lớp 9 (phần trắc nghiệm)
	Thời gian làm bài : 15 phút (khơng kể thời gian phát đề)
	Mỗi câu hỏi cĩ 4 phương án trả lời A, B, C, D trong đĩ chr cĩ một phương án đúng. Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1: Căn bậc hai của 0.25 là: 
	A. 0.5	B. -0.5	C 0.5 và -0.5	D. 0.05
Câu 2: Biểu thức cĩ nghĩa khi: 
	A. x £ 	B. x ³ 	C. x £ 	D. x ³
Câu 3: Kết quả của phép tính là: 
	A. 2– 3 	B. 3 – 2	C. – 2 	D. 
Câu 4: Nếu phương trình – m = 0 cĩ một nghiệm thì giá trị của m là: 
	A. m = – 1 	B. m = 0 	C. m = 1 	D. Một giá trị khác
Câu 5: Hàm số bậc nhất y = (1 – m)x + 3 đồng biến trên R khi : 
	A. m 1	D. Một giá trị khác
Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = – + 1:
	A. E (3;3)	B. F (1; )	C. G(– 1; ) 	D. H(– 2; –1)
Câu 7: Câu nào sâu đây đúng:
	A. sin600 = cos300	B. tg450.cotg450 = 1	C. tg150 = cotg750	D. Cả ba đều đúng.
Câu 8: Kết quả thu gọn của 1 + cotg2x là: 
	A. 	B. 	C. 	D. Cả ba đều sai.
Câu 9: Tam giác ABC vuơng tại A cĩ AC = 6cm và BC = 12 cm. Số đo gĩc ABC là: 
	A. 300	B. 450	C. 600	D. Một đáp án khác.
Câu 10: Dây cug AB = 6cm của đường trịn (O;5cm) cĩ khảng cách đến tâm O là: 
	A. 5cm	B. 4cm	C. 3cm 	D. 2cm
--------------------&&&-------------
	KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007- 2008 
	Mơn: Tốn lớp 9 (phần tự luận)
	Thời gian làm bài : 75 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Bài1: (2.25 điểm)	1/ Tính 
	2/ Cho biểu thức A = với a > 0 ; a ≠ 
	a) Rút gọn A.
	b) Tìm a để A = 1 
Bài 2: (2 điểm) : Cho các hàm số (d1): y = 2x – 2 	và (d2): y = ─x + 3	
	1) Vẽ đị thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 
2) Tìm tọa độ giao điểm A của đồ thị hai hàm số trên .
3) Gọi giao điểm của đường thẳng (d1) với trục tung là B . Tính khoảng cách AB. 
Bài 3: (3,25 điểm) Cho đường trịn tâm O. Từ điểm E ở ngồi đường trịn kẻ hai tiếp tuyến EM và EN (M và N là các tiếp điểm). OE cắt MN tại H. 
	a) Chứng minh OE vuơng gĩc với MN.
	b) Vẽ đường kính NOB. Chứng minh OBMH là hình thang 
	c) Cho ON = 2cm; và OE = 4cm. Tính độ dài các cạnh và diện tích tam giác EMN. 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm: Một câu đúng được 0.25 đ. 	
Câu 1: Đáp án 	C. 
Câu 2: Đáp án 	C	
Câu 3: Đáp án 	B
	Câu 4: Đáp án 	B
Câu 5: Đáp án 	A
Câu 6 . Đáp án 	B
Câu 7 . Đáp án 	D
Câu 8 . Đáp án 	A
Câu 9 . Đáp án 	A
 Câu 10 . Đáp án 	B
Phần II: Tự luận 
Bài
Ý 
Nội Dung 
Điểm
1
2.25
1.1
 Ta cĩ:
0.5
0.25
1.2.a
Ta cĩ: 
	A = 
	 = 
	 = = 
0.25
0.25
0,5
1.2.b
Ta cĩ: A = 1 	Û = 1
	Û = 9 
	Û a = 81 	(thỏa điều kiện) 
0.25
0.25
2
3
2.a 
Vẽ đồ thị (d1) và (d2) đúng 
	+ Xác định đúng tọa độ 4 điểm được 0.5 điểm
	+ Biểu diễn đúng 2 đồ thị được 0.5 điểm.
	(yêu cầu đồ thị phải: 	+ Đi qua 2 điểm đã xác định
	+ Trục tọa độ cĩ ên và dấu mũi tên. Sai mỗi 	yêu cầu trừ 0,25 điểm) 	
1
2.b
Xác định đúng tọa độ giao điểm A(0;-2) 
(cĩ thể bằng đồ thị hoặc bằng phương pháp đại số) 
0.5
2.c 
- Tìm tọa độ điểm B(1;0) 
- Tính AB = = 	
0.25
0.25
3
3.25
3.a
Chứng minh OE vuơng gĩc với MN
Ta cĩ: 	EM là tiếp tuyến (O) 	(gt) 
	EN là tiếp tuyến (O) 	(gt)
Suy ra EM = EN 	 	(1)
Mặt khác OM = ON 	(bk) 	(2) 
Từ (1) và (2) suy ra OE là đường trung trực của MN 
 Þ OE ^ M (đccm)
0.25
0.25
0.25
3.b
Chứng minh OBMH là hình thang
Ta cĩ 	OE là đường trung trực của MN	(cmt)
	mà OE cắt MN tại H 	(gt)
Suy ra H là trung điểm của MN.
Mặt khác O là trung điểm của BN 	(NOB là đường kính)
Suy ra HO là đường trung bình của tam giác MNB 
	Þ HO // MB 
	Þ OBMH là hình thang
0.25
0.25
0.25
0.25
Tính NE và ME 
Ta cĩ : = 900	(NE là tiếp tuyến)
DNOE vuơng tại N 
OE2 = ON2 + NE2 	(theo pytago)
NE2 = OE2 – ON2
NE2 = 42 – 22 = 12 
NE = = 2 (cm)
Suy ra ME = NE = 2(cm)
Tính MN.
 Xét DNOE vuơng tại N, ta cĩ NH ^ OE 	(cmt)
 Suy ra NH.OE = ON.NE 	(hệ thức lượng trong tam giác vuơng)
	Þ NH = = = (cm)
	mà NM = 2NH 	(H là trung điểm của MN) 
Suy ra MN = 2
Tính SMNE=? 
Ta cĩ MN = NE = ME = 2
Suy ra tam giác MNE là tam giác đều cạnh là 2
	Þ SMNE= = 3(cm2)
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

File đính kèm:

  • docKiem tra hoc ky I1.doc