Kiểm tra học kỳ I môn: Công nghệ lớp: 8. trường THCS Trần Quốc Toản
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I môn: Công nghệ lớp: 8. trường THCS Trần Quốc Toản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GD – ĐT NINH SƠN. KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Mụn : Cụng nghệ Lớp: 8. Năm học : 2011 – 2012. Thời gian: 45 phỳt ĐỀ I I/.Phần trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng trong những câu sau: 1.Để diễn tả chớnh xỏc hỡnh dạng của vật thể ta lần lượt chiếu vuụng gúc vật thể theo mấy hướng? a. 2 b. 3 c.4 d.5 2.Khối đa diện là hình được bao bởi: A. Các hình đa giác phẳng. B. Các hình chữ nhật. C. Các hình tam giác cân. 3. Cỏc hỡnh chiếu của hỡnh cầu cú đặc điểm gỡ ? a. Đều là hỡnh chữ nhật b.Đều là hỡnh trũn c.Vừa hỡnh chữ nhật, vừa hỡnh trũn 4. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể a. Tiếp xúc với mặt phẳng cắt b. ở sau mặt phẳng cắt c. ở trước mặt phẳng cắt d. Bị cắt làm đôi. 5. Đối với ren trục, đường đỉnh ren được vẽ bằng a. nét liền mảnh b. nét đứt c. Nét liền đậm d. Nét chấm gạch mảnh 6. Khả năng gia cụng của vật liệu như tớnh đỳc,tớnh hàn,tớnh rốn được gọi là tớnh gỡ? a. Tớnh cơ học. b.Tớnh cụng nghệ. c. Tớnh hoỏ học. c. Tớnh vật lớ. II/ Tự luận : 7 điểm 1/Nờu vai trũ của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống ?(2đ) 2/Nờu vai trũ của cơ khớ trong sản xuất và đời sống ? (3đ) 3/Cụng dụng của mối ghộp thỏo được là gỡ ? Mối ghộp thỏo được gồm cỏc mối ghộp nào ? (2đ) PHềNG GD – ĐT NINH SƠN. KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Mụn : Cụng nghệ Lớp: 8. Năm học : 2011 – 2012. II/ MA TRẬN Cđộ Cđề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bản vẽ kĩ thuật Hỡnh chiếu hỡnh cắt Bản VKT Biểu diễn ren Cõu số Số cõu Điểm I(1,2,3,4) 4 2,0 II(1) 1 2,0 I(5) 1 0,5 6 4,5 Gia cụng cơ khớ Vật liệu cơ khớ Vai trũ của cơ khớ Cõu số Số cõu Điểm I(6) 1 0,5 II(2) 1 3,0 2 3,5 Chi tiết mỏy & lắp ghộp Mối ghộp thỏo được Cõu số Số cõu Điểm (II3) 1 2,0 1 2,0 Số cõu Sđiểm Tỉ lệ% 5 2,5 25% 1 2 20% 1 0.5 5% 1 3 30% 1 2 20% 9 10 100% PHềNG GD – ĐT NINH SƠN. KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Mụn : Cụng nghệ Lớp: 8. Năm học : 2011 – 2012. Thời gian: 45 phỳt HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 I/ Trắc nghiệm khỏch quan: Cõu 1 2 3 4 5 6 Đỏp ỏn b a b b c b II/ Tự luận: Cõu Đỏp ỏn Biểu điểm 1/ - BVKT đối với sx: BVKT là một phương tiện thụng tin diễn tả chớnh xỏc hỡnh dạng kết cấu của sản phẩm theo qui tắc thống nhất.(1đ) - BVKT trong đới sống cú ý nghĩa hướng dẫn cho người sử dụng hiểu và sử dụng cú hiệu quả cụng dụng của sản phẩm mà nhà sản xuất làm ra.(1đ) 1 1 2/ - Cơ khớ tạo ra cỏc mỏy và cỏc phương tiện thay lao động thủ cụng thành lao động bằng mỏy và tạo ra năng suất cao. - Cơ khớ giỳp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nờn nhẹ nhàng và thỳ vị hơn. - Nhờ cú cơ khớ, tầm nhỡn con người được mở rộng, con người cú thể chiếm lĩnh được khụng gian và thời gian 1 1 1 3/ - Cụng dụng của mối ghộp thỏo được là ghộp nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo, lắp rỏp, bảo quản và sửa chữa. - Mối ghộp thỏo được gồm cỏc mối ghộp bằng ren, then và chốt cú thể thỏo rời cỏc chi tiết ở dạng nguyờn vẹn như trước khi ghộp. 1 1 PHềNG GD – ĐT NINH SƠN. KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Mụn : Cụng nghệ Lớp: 8. Năm học : 2011 – 2012. Thời gian: 45 phỳt ĐỀ II I/.Phần trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng trong những câu sau: 1/Hình chiếu là hình: a.Biểu diễn phần nhìn thấy của vật thể. b.Biểu diễn phần nhìn thấy của vật thể. Phần không nhìn thấy được biểu diễn bằng nét đứt. c.Biểu diễn phần nhỡn thấy và khụng nhỡn thấy đều bằng nột liền mảnh 2/Khối tròn xoay được tạo thành : a.Khối được tạo thành khi quay các hình tam giác, chữ nhật,.... b.Các khối hình trụ, hình nón, hình cầu. c.Khối được tạo thành khi quay các hình đa giác phẳng quanh một đường cố định (trục quay ) của hình. 3/ Cỏc hỡnh chiếu của hỡnh nún cú đặc điểm gỡ ? a. Đều là hỡnh tam giỏc cõn b.Đều là hỡnh trũn c. Vừa hỡnh tam giỏc cõn, vừa hỡnh trũn 4/ Hình cắt trờn bản vẽ được biểu diễn bằng a. Nột liền đậm c. nét liền mảnh c. Đường gạch gạch 5/ Đối với ren trục, đường chõn ren được vẽ bằng a. nét liền mảnh b. nét đứt c. Nét liền đậm d. Nét chấm gạch mảnh 6/ Khả năng gia cụng của vật liệu như tớnh cứng,tớnh dẻo,tớnh bền được gọi là tớnh gỡ? a. Tớnh cơ học. b.Tớnh cụng nghệ. c. Tớnh hoỏ học. c. Tớnh vật lớ II/ Tự luận : 7 điểm 1/Nờu vai trũ của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống ?(2đ) 2/Nờu vai trũ của cơ khớ trong sản xuất và đời sống ? (3đ) 3/Cụng dụng của mối ghộp thỏo được là gỡ ? Mối ghộp thỏo được gồm cỏc mối ghộp nào ? (2đ) PHềNG GD – ĐT NINH SƠN. KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Mụn : Cụng nghệ Lớp: 8. Năm học : 2011 – 2012. Thời gian: 45 phỳt ĐÁP ÁN ĐỀ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Cõu 1 2 3 4 5 6 Đỏp ỏn b c c c a a II/ Tự luận: Cõu Đỏp ỏn Biểu điểm 1/ - BVKT đối với sx: BVKT là một phương tiện thụng tin diễn tả chớnh xỏc hỡnh dạng kết cấu của sản phẩm theo qui tắc thống nhất.(1đ) - BVKT trong đới sống cú ý nghĩa hướng dẫn cho người sử dụng hiểu và sử dụng cú hiệu quả cụng dụng của sản phẩm mà nhà sản xuất làm ra.(1đ) 1 1 2/ - Cơ khớ tạo ra cỏc mỏy và cỏc phương tiện thay lao động thủ cụng thành lao động bằng mỏy và tạo ra năng suất cao. - Cơ khớ giỳp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nờn nhẹ nhàng và thỳ vị hơn. - Nhờ cú cơ khớ, tầm nhỡn con người được mở rộng, con người cú thể chiếm lĩnh được khụng gian và thời gian 1 1 1 3/ - Cụng dụng của mối ghộp thỏo được là ghộp nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo, lắp rỏp, bảo quản và sửa chữa. - Mối ghộp thỏo được gồm cỏc mối ghộp bằng ren, then và chốt cú thể thỏo rời cỏc chi tiết ở dạng nguyờn vẹn như trước khi ghộp. 1 1 ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP HKI- CN 8 1/ Vai trũ của BVKT trong sx và đời sống 2/ Hỡnh chiếu của hỡnh nún , hỡnh cầu là hỡnh gỡ? 3/ Khối trũn xoay được tạo thành thế nào? 4/ Nờu qui ước vẽ ren trục. 5/ Vai trũ của cơ khớ trong sx và đời sống 6/ Cỏc tớnh chất cơ bản của VLCK 7/ Mối ghộp thỏo được : cụng dụng, cỏc loại mối ghộp. GV ra đề : Phan Thị Thơm
File đính kèm:
- đề thi,matrậncn8-HKI.doc