Kiểm tra học kỳ I môn: Sinh 7 - Đề 1, 2

doc6 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I môn: Sinh 7 - Đề 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD và Đào tạo Hương Trà	
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Sinh 7	
Đề: 1
Phần I: (4 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và khoanh tròn vào chữ cái ở đầu phương án mà em lựa chọn.
Câu 1: Cơ thể của con tôm gồm có mấy phần?
A. Bốn	B. Năm	C. Ba	D. Hai
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của trùng sốt rét?
A. Sống kí sinh, gây bệnh trên cơ thể người	B. Có khả năng di chuyển bằng chân giả
C. Không có bộ phận di chuyển	D. Cơ thể đơn bào, có cấu tạo đơn giản
Câu 3: Trong nhóm các loài đại diện sau đây, nhóm nào chỉ bao gồm các đại diện của ngành Ruột khoang?
A. Thủy tức, san hô, sứa, hải quỳ	B. Trùng roi, thủy tức, san hô
C. Trùng giày, sứa, hải quỳ, sán lá gan	D. Thủy tức, hải quỳ, sán lá gan
Câu 4: Loài thân mềm nào sau đây có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển?
A. Hến	B. Ốc sên	C. Trai sông	D. Bạch tuộc
Câu 5: Loài nào sau đây không thuộc ngành Giun dẹp?
A. Sán lá	B. Giun đũa	C. Sán lông	D. Sán dây
Câu 6: Đặc điểm chung của giun đất, đỉa, giun đỏ, rươi là:
A. Hô hấp qua da hoặc qua mang.	B. Cơ thể phân đốt, có thể xoang
C. Ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.	D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 7: Lớp hình nhện có tập tính hoạt động chủ yếu vào thời gian nào?
A. Buổi sáng	B. Buổi trưa	C. Buổi chiều	D. Buổi tối
Câu 8: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để được nội dung đúng: “Hệ tuần hoàn ở cá thuộc hệ tuần hoàn kín, nhưng mới có một vòng tuần hoàn với tim ......................................”.
Phần II: (6 điểm) 
Câu 9: Cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?
Câu 10: 
	a) Hoàn thành vòng đời của giun đũa theo sơ đồ sau:
	Trứng giun .............................. miệng .......................................
	b) Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa ở người.
Câu 11: Hãy nêu đặc điểm chung của cá về: Môi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và nhiệt độ cơ thể.
–––––––––––––––
Phòng GD và Đào tạo Hương Trà	
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Sinh 7	
Đề: 2
Phần I: (4 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và khoanh tròn vào chữ cái ở đầu phương án mà em lựa chọn.
Câu 1: Loài nào sau đây không thuộc ngành Giun dẹp?
A. Sán lá	B. Giun đũa	C. Sán dây	D. Sán lông
Câu 2: Lớp hình nhện có tập tính hoạt động chủ yếu vào thời gian nào?
A. Buổi trưa	B. Buổi sáng	C. Buổi chiều	D. Buổi tối
Câu 3: Trong nhóm các loài đại diện sau đây, nhóm nào chỉ bao gồm các đại diện của ngành Ruột khoang?
A. Thủy tức, san hô, sứa, hải quỳ	B. Trùng giày, sứa, hải quỳ, sán lá gan
C. Trùng roi, thủy tức, san hô	D. Thủy tức, hải quỳ, sán lá gan
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của trùng sốt rét?
A. Cơ thể đơn bào, có cấu tạo đơn giản	B. Có khả năng di chuyển bằng chân giả
C. Sống kí sinh, gây bệnh trên cơ thể người	D. Không có bộ phận di chuyển
Câu 5: Đặc điểm chung của giun đất, đỉa, giun đỏ, rươi là:
A. Hô hấp qua da hoặc qua mang.	B. Cơ thể phân đốt, có thể xoang
C. Ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.	D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: Cơ thể của con tôm gồm có mấy phần?
A. Ba	B. Hai	C. Năm	D. Bốn
Câu 7: Loài thân mềm nào sau đây có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển?
A. Bạch tuộc	B. Trai sông	C. Ốc sên	D. Hến
Câu 8: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để được nội dung đúng: “Hệ tuần hoàn ở cá thuộc hệ tuần hoàn kín, nhưng mới có một vòng tuần hoàn với tim ......................................”.
Phần II: (6 điểm) 
Câu 9: Cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?
Câu 10: 
	a) Hoàn thành vòng đời của giun đũa theo sơ đồ sau:
	Trứng giun .............................. miệng .......................................
	b) Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa ở người.
Câu 11: Hãy nêu đặc điểm chung của cá về: Môi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và nhiệt độ cơ thể.
–––––––––––––––
Phòng GD và Đào tạo Hương Trà	
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Sinh 7	
Đề: 3
Phần I: (4 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và khoanh tròn vào chữ cái ở đầu phương án mà em lựa chọn.
Câu 1: Loài thân mềm nào sau đây có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển?
A. Hến	B. Bạch tuộc	C. Ốc sên	D. Trai sông
Câu 2: Loài nào sau đây không thuộc ngành Giun dẹp?
A. Sán dây	B. Sán lá	C. Sán lông	D. Giun đũa
Câu 3: Lớp hình nhện có tập tính hoạt động chủ yếu vào thời gian nào?
A. Buổi tối	B. Buổi trưa	C. Buổi sáng	D. Buổi chiều
Câu 4: Cơ thể của con tôm gồm có mấy phần?
A. Ba	B. Năm	C. Hai	D. Bốn
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của trùng sốt rét?
A. Không có bộ phận di chuyển	B. Cơ thể đơn bào, có cấu tạo đơn giản
C. Có khả năng di chuyển bằng chân giả	D. Sống kí sinh, gây bệnh trên cơ thể người
Câu 6: Đặc điểm chung của giun đất, đỉa, giun đỏ, rươi là:
A. Ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.	B. Hô hấp qua da hoặc qua mang.
C. Cơ thể phân đốt, có thể xoang	D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 7: Trong nhóm các loài đại diện sau đây, nhóm nào chỉ bao gồm các đại diện của ngành Ruột khoang?
A. Thủy tức, san hô, sứa, hải quỳ	B. Trùng giày, sứa, hải quỳ, sán lá gan
C. Trùng roi, thủy tức, san hô	D. Thủy tức, hải quỳ, sán lá gan
Câu 8: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để được nội dung đúng: “Hệ tuần hoàn ở cá thuộc hệ tuần hoàn kín, nhưng mới có một vòng tuần hoàn với tim ......................................”.
Phần II: (6 điểm) 
Câu 9: Cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?
Câu 10: 
	a) Hoàn thành vòng đời của giun đũa theo sơ đồ sau:
	Trứng giun .............................. miệng .......................................
	b) Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa ở người.
Câu 11: Hãy nêu đặc điểm chung của cá về: Môi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và nhiệt độ cơ thể.
–––––––––––––––
Phòng GD và Đào tạo Hương Trà	
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Sinh 7	
Đề: 4
Phần I: (4 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và khoanh tròn vào chữ cái ở đầu phương án mà em lựa chọn.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của trùng sốt rét?
A. Không có bộ phận di chuyển	B. Có khả năng di chuyển bằng chân giả
C. Sống kí sinh, gây bệnh trên cơ thể người	D. Cơ thể đơn bào, có cấu tạo đơn giản
Câu 2: Loài thân mềm nào sau đây có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển?
A. Hến	B. Bạch tuộc	C. Trai sông	D. Ốc sên
Câu 3: Loài nào sau đây không thuộc ngành Giun dẹp?
A. Sán lông	B. Sán lá	C. Giun đũa	D. Sán dây
Câu 4: Lớp hình nhện có tập tính hoạt động chủ yếu vào thời gian nào?
A. Buổi sáng	B. Buổi tối	C. Buổi chiều	D. Buổi trưa
Câu 5: Đặc điểm chung của giun đất, đỉa, giun đỏ, rươi là:
A. Ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.	B. Hô hấp qua da hoặc qua mang.
C. Cơ thể phân đốt, có thể xoang	D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: Trong nhóm các loài đại diện sau đây, nhóm nào chỉ bao gồm các đại diện của ngành Ruột khoang?
A. Thủy tức, hải quỳ, sán lá gan	B. Thủy tức, san hô, sứa, hải quỳ
C. Trùng roi, thủy tức, san hô	D. Trùng giày, sứa, hải quỳ, sán lá gan
Câu 7: Cơ thể của con tôm gồm có mấy phần?
A. Hai	B. Bốn	C. Năm	D. Ba
Câu 8: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để được nội dung đúng: “Hệ tuần hoàn ở cá thuộc hệ tuần hoàn kín, nhưng mới có một vòng tuần hoàn với tim ......................................”.
Phần II: (6 điểm) 
Câu 9: Cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?
Câu 10: 
	a) Hoàn thành vòng đời của giun đũa theo sơ đồ sau:
	Trứng giun .............................. miệng .......................................
	b) Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa ở người.
Câu 11: Hãy nêu đặc điểm chung của cá về: Môi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và nhiệt độ cơ thể.
–––––––––––––––
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 
NĂM HỌC 2008-2009. MÔN: Sinh học 7
Phần I: (4 điểm) 
	Mỗi phương án đúng, chấm 0,5 điểm.
	Đáp án:
*Đề số 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án đúng
D
B
A
D
B
D
D
2 ngăn
*Đề số 2:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án đúng
B
D
A
B
D
B
A
2 ngăn
*Đề số 3:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án đúng
B
D
A
C
C
D
A
2 ngăn
*Đề số 4:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án đúng
B
B
C
B
D
B
A
2 ngăn
Phần II: (6 điểm) 
Câu 9: 2 điểm.
Đặc điểm chung về cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Có ruột dạng túi
+ Thành cơ thể có hai lớp tế bào
+ Có tế bào gai để bảo vệ và tấn công
(Mỗi ý đúng, chấm 0,5 điểm)
Câu 10: 2 điểm.
	a) Hoàn thành vòng đời của giun đũa theo sơ đồ (1 điểm; mỗi vị trí đúng 0,5 điểm)
	Trứng giun ấu trùng trong trứng miệng ruột non
	b) Các biện pháp phòng chống giun đũa ở người (1 điểm):
	+ Ăn uống vệ sinh: không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn, ....
	+ Diệt trừ ruồi nhặng; giữ vệ sinh nơi thôn xóm, cộng đồng
	+ Tảy giun theo định kì, ....
Câu 11: 2 điểm.
Đặc điểm chung của cá về môi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và nhiệt độ cơ thể:
+ Thích nghi với dời sống hoàn toàn ở nước.
+ Bơi bằng vây
+ Hô hấp bằng mang
+ Có một vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn
+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
+ Nhiệt độ cơ thể: là động vật biến nhiệt.

File đính kèm:

  • docDe Thi Sinh 7HKI So 3.doc