Kiểm tra học kỳ I - Môn Sinh 8 - Trường THCS Quản Lợi
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I - Môn Sinh 8 - Trường THCS Quản Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục huyện đầm Hà Trường thcs quản lợi Đề kiểm tra học ki i Môn: Sinh học 8 Thời gian: 45phút (Không kể thời gian giao đề) Phần I. Trắc nghiệm(3điểm) Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: ở người (sau khi sinh ra), hồng cầu được hình thành từ: Tuỷ xương c) ở gan và lách Túi noãn hoàng d) Hai câu a, b đúng Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho phù hợp với chức năng của Công cơ Khi cơ (1) tạo ra một lực. Cầu thủ bóng đá tác động một (2).. vào quả bóng. Kéo gầu nước, tay ta tác động một lực(3). vào gầu nước. Câu 3: Câu nào sau đây không đúng? Thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ. Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải. Thành tim dày sẽ tạo áp lực để đẩy máu trong động mạch. Nhờ có van tim nên máu di chuyển một chiều từ động mạch -> tâm thất -> tâm nhĩ. Phần II. Tự luận (7điểm) Câu 4: (2điểm). Máu gồm những thành phần nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu. Câu 5: (2.5điểm). ở người gồm mấy nhóm máu? Nêu các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu. Câu 6: (2.5điểm)Cơ thể người gồm mấy phần, là nhưng phần nào? Vì sao cơ thể người cũng dẫn điện? Cứu nạn nhân bị điện giật ta phải làm gì? Người ra đề Đặng Hải Trần Phòng giáo dục huyện đầm Hà Trường thcs quản lợi Đáp án – biểu điểm Môn: Sinh học 8 Thời gian: 45phút (Không kể thời gian giao đề) Đáp án Biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm (3điểm) Câu 1: (1.0điểm) Tuỷ xương 1.0điểm Câu 2: (1,5điểm) 1: Co 2: Lực đẩy 3: Lực kéo 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm Câu 3: (0.5điểm) d 0.5điểm Phần II: Tự luận (7điểm) Câu 4: (2.0điểm) Máu gồm 2 thành phần chính là : Huyết tương và hồng cầu Chức năng của huyết tương và hồng câu: * Huyết tương: Duy trì ở trạng tháI lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải. * Hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2 1.0điểm 0.5điểm 0.5điểm Câu 5: (2.5điểm) ở người có 4 nhóm máu là: 0, A, B, AB Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu: Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp Tránh tai biến (hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch). Tránh người nhận máu bị nhiễm các tác nhân gây bệnh. 1.0điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm Câu 6: (2.5điểm) Cơ thể người gồm 3 phần là: Đầu, thân và tay chân. * Cơ thể người cũng dẫn điện vì: - Trong tế bào và mô chứa một thành phần nước tương đối lớn(khoảng 70%). - Máu, nước mo, dịch não tuỷ cũng chủ yếu là nước. - Nước có trong cả xương, tóc, móng tay, móng chân. Nhất là trong thành phần nước ấy còn chứa các chất dẫn điện giải như: ion Na+, Ca++, Mg++ - Khi tiếp xúc với dòng điện mạnh, các yếu tố trên biến cơ thể như một “dây dẫn điện”. Vì thế khi cứu nạn nhân bị điện giật, chớ động tay vào nạn nhân vì sẽ bị điện giật theo mà nên tìm cách: + Ngắt nguồn điện từ cầu trì và công tắc. + Dùng gậy gỗ khô (không dẫn điện) gạt dây điện khỏi nạn nhân. 1.0điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm
File đính kèm:
- De 4 KTDA Sinh 7 HKI 0708(1).doc