Kiểm tra học kỳ I năm học 2011 - 2012 Môn: ngữ văn lớp: 11 Trường Thpt Nguyễn Đình Chiểu

doc21 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra học kỳ I năm học 2011 - 2012 Môn: ngữ văn lớp: 11 Trường Thpt Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012
 TRƯỜNG THPT MÔN: NGỮ VĂN Lớp: 11
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)
 (Học sinh làm bài trên giấy thi)


ĐỀ CHÍNH THỨC: Mã đề thi số: 123

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
	Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ: 1.A, 2.C,... 
Câu 1: Tại sao trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng), sau cái chết của cụ cố tổ, danh dự của Xuân Tóc Đỏ lại càng to thêm?
A. Vì Xuân là người đã gây nên cái chết của ông cụ.	
B. Vì Xuân là một thầy thuốc có lòng nhân hậu.	
C. Vì Xuân là một thầy thuốc giỏi, có trách nhiệm với người bệnh, làm người ta cảm kích.	
D. Vì Xuân chịu lấy Tuyết.
Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau:
 "Bài ca ngắn đi trên bãi cát viết theo thể hành, nhịp điệu thay đổi, vần trắc chiếm tỉ lệ cao, cấu trúc câu thơ dài ngắn khác nhau, sự lặp lại một số từ ngữ - nhất là từ "trường sa" - diễn đạt sự trúc trắc của con đường đi trên cát, sự ……………… của người đi đường.”
	A.đau khổ	B. chán nản	C. mệt mỏi	D. mãn nguyện
Câu 3: Ý nào sau đây thể hiện tầm cao tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Đình Chiểu về người anh hùng áo vải qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:
A. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng tận trung với triều đình và vua quan nhà Nguyễn.	
B. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.	
C. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là khí thế đạp trên đầu thù xốc tới, không quản ngại gian khổ, khó khăn.
D. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng căm thù giặc sâu sắc.
Câu 4: Bài Thu điếu không thể hiện tâm trạng gì của Nguyễn Khuyến?
	A. Thất vọng.	B. Buồn.	C .Suy tư.	D. Cô đơn.
Câu 5: Trình tự để viết một bản tin thường là:
A. Đặt tiêu đề, viết phần mở đầu, viết phần triển khai, sau đó khai thác và lựa chọn tin.	
B. Khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai, sau đó đặt tiêu đề.	
C. Chọn tiêu đề, khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai.	
D. Khai thác và lựa chọn tin, đặt tiêu đề, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai.
Câu 6: Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ:
A. Gieo gió gặt bão. B. Đầu trâu mặt ngựa.	C. Nợ như chúa Chổm.	D. Cá chậu chim lồng.
Câu 7: Câu thơ "Vũ trụ nội mạc phi phận sự" trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ có nghĩa là:
A. Trong trời đất này, người con trai phải có phận sự.	
B. Mọi việc trong khoảng trời đất đều là phận sự của ta.	
C. Đã là người con trai ở trong trời đất thì phải làm nên chuyện lạ.	
D. Trong trời đất này, người con trai không có phận sự gì.
Câu 8: Dòng nào không nói đúng về Nguyễn Đình Chiểu?
A. Một nhà thơ yêu nước.
B. Một thầy thuốc giàu y đức.
C. Một thầy giáo tận tâm với nghề dạy học.
D. Một ông quan thanh liêm.
Câu 9: "Với khoảng trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ… và một số bài văn tế, phú, câu đối…, sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình, đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời.”
Đặc điểm sáng tác trên là của nhà thơ nào sau đây:
A. Trần Tế Xương B. Nguyễn Khuyến	C. Nguyễn Công Trứ	 D. Cao Bá Quát
Câu 10: Hãy lựa chọn cách diễn đạt tối ưu trong các cách sau đây với mục đích nhấn mạnh ưu điểm của đối tượng và khuyên nên mua:
A.. Chiếc xe này cũ, nên mua, nhưng còn rất tốt.	
B. Chiếc xe này còn rất tốt, nên mua, nhưng cũ.	
C. Chiếc xe này còn rất tốt nhưng cũ, nên mua.	
D. Chiếc xe này cũ nhưng còn rất tốt, nên mua.
Câu 11: Giọng điệu trầm buồn, sâu lắng, thể hiện sự đau đớn tiếc thương là giọng điệu gắn liền với đoạn nào trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu?
A. Kết	B. Ai vãn	C.Thích thực	 D.Lung khởi
Câu 12: Quá trình lập dàn ý trong bài văn nghị luận gồm:
A. Xác lập ý lớn và triển khai thành các ý nhỏ.	
B. Xác lập phần thân bài.	
C.. Xác lập ý lớn, ý nhỏ, sắp xếp theo một trật tự lô-gic, chặt chẽ.	
D. Xác lập 3 phần của bài nghị luận: Mở bài, thân bài, kết luận.

II. Phần tự luận (7 điểm)
	Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam cao để làm rõ bi kịch người nông dân nghèo trong xã hội cũ.

-------------------------------------------------------

















SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012
 TRƯỜNG THPT MÔN: NGỮ VĂN Lớp: 11
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)
 (Học sinh làm bài trên giấy thi)


ĐỀ CHÍNH THỨC: Mã đề thi số: 345

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
	Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ: 1.A, 2.C,... 
Câu 1: Hãy lựa chọn cách diễn đạt tối ưu trong các cách sau đây với mục đích nhấn mạnh ưu điểm của đối tượng và khuyên nên mua:
A. Chiếc xe này cũ, nên mua, nhưng còn rất tốt.	
B. Chiếc xe này còn rất tốt nhưng cũ, nên mua.	
C. Chiếc xe này cũ nhưng còn rất tốt, nên mua.	
D. Chiếc xe này còn rất tốt, nên mua, nhưng cũ.
Câu 2: Quá trình lập dàn ý trong bài văn nghị luận gồm:
A. Xác lập ý lớn, ý nhỏ, sắp xếp theo một trật tự lô-gic, chặt chẽ.	
B. Xác lập 3 phần của bài nghị luận: Mở bài, thân bài, kết luận.	
C. Xác lập phần thân bài.	
D. Xác lập ý lớn và triển khai thành các ý nhỏ.
Câu 3: "Với khoảng trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ… và một số bài văn tế, phú, câu đối…, sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình, đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời."
Đặc điểm sáng tác trên là của nhà thơ nào sau đây:
A. Nguyễn Khuyến B. Trần Tế Xương	C. Nguyễn Công Trứ	 D.Cao Bá Quát
Câu 4: Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ:
A. Gieo gió gặt bão. B. Cá chậu chim lồng.	C. Nợ như chúa Chổm.	 D. Đầu trâu mặt ngựa.
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau:
 "Bài ca ngắn đi trên bãi cát viết theo thể hành, nhịp điệu thay đổi, vần trắc chiếm tỉ lệ cao, cấu trúc câu thơ dài ngắn khác nhau, sự lặp lại một số từ ngữ - nhất là từ "trường sa" - diễn đạt sự trúc trắc của con đường đi trên cát, sự ……………… của người đi đường.”
A. chán nản	B. mệt mỏi	C. mãn nguyện	 D. đau khổ
Câu 6: Giọng điệu trầm buồn, sâu lắng, thể hiện sự đau đớn tiếc thương là giọng điệu gắn liền với đoạn nào trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu?
A. Ai vãn	B. Kết	C. Lung khởi	 D. Thích thực
Câu 7: Trình tự để viết một bản tin thường là:
A. Khai thác và lựa chọn tin, đặt tiêu đề, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai.	
B. Khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai, sau đó đặt tiêu đề.	
C. Chọn tiêu đề, khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai.	
D. Đặt tiêu đề, viết phần mở đầu, viết phần triển khai, sau đó khai thác và lựa chọn tin.
Câu 8: Tại sao trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng), sau cái chết của cụ cố tổ, danh dự của Xuân Tóc Đỏ lại càng to thêm?
A. Vì Xuân là một thầy thuốc có lòng nhân hậu.	
B. Vì Xuân là một thầy thuốc giỏi, có trách nhiệm với người bệnh, làm người ta cảm kích.	
C. Vì Xuân là người đã gây nên cái chết của ông cụ.	
D. Vì Xuân chịu lấy Tuyết.
Câu 9: Ý nào sau đây thể hiện tầm cao tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Đình Chiểu về người anh hùng áo vải qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:
A. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng tận trung với triều đình và vua quan nhà Nguyễn.	
B. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là khí thế đạp trên đầu thù xốc tới, không quản ngại gian khổ, khó khăn.
C. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.	
D. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng căm thù giặc sâu sắc.
Câu 10: Dòng nào không nói đúng về Nguyễn Đình Chiểu?
A. Một nhà thơ yêu nước.
B. Một ông quan thanh liêm.
C. Một thầy thuốc giàu y đức.
D. Một thầy giáo tận tâm với nghề dạy học.
Câu 11: Bài Thu điếu không thể hiện tâm trạng gì của Nguyễn Khuyến?
A. Thất vọng.	B. Cô đơn.	C. Buồn.	D. Suy tư.
Câu 12: Câu thơ "Vũ trụ nội mạc phi phận sự" trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ có nghĩa là:
A. Đã là người con trai ở trong trời đất thì phải làm nên chuyện lạ.	
B. Trong trời đất này, người con trai không có phận sự gì.	
C. Mọi việc trong khoảng trời đất đều là phận sự của ta.	
D. Trong trời đất này, người con trai phải có phận sự.

II. Phần tự luận (7 điểm)
	Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam cao để làm rõ bi kịch người nông dân nghèo trong xã hội cũ.

-------------------------------------------------------


SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012
 TRƯỜNG THPT MÔN: NGỮ VĂN Lớp: 11
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)
 (Học sinh làm bài trên giấy thi)


ĐỀ CHÍNH THỨC: Mã đề thi số: 567

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
	Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ: 1.A, 2.C,... 

Câu 1: Bài Thu điếu không thể hiện tâm trạng gì của Nguyễn Khuyến?
A. Buồn.	B. Suy tư.	C. Thất vọng.	D. Cô đơn.
Câu 2: Dòng nào không nói đúng về Nguyễn Đình Chiểu?
A. Một nhà thơ yêu nước.
B. Một thầy thuốc giàu y đức.
C. Một ông quan thanh liêm.
D. Một thầy giáo tận tâm với nghề dạy học.
Câu 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau:
 "Bài ca ngắn đi trên bãi cát viết theo thể hành, nhịp điệu thay đổi, vần trắc chiếm tỉ lệ cao, cấu trúc câu thơ dài ngắn khác nhau, sự lặp lại một số từ ngữ - nhất là từ "trường sa" - diễn đạt sự trúc trắc của con đường đi trên cát, sự ……………… của người đi đường."
A. đau khổ	B. chán nản	C. mãn nguyện	D. mệt mỏi
Câu 4: Tại sao trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng), sau cái chết của cụ cố tổ, danh dự của Xuân Tóc Đỏ lại càng to thêm?
A. Vì Xuân chịu lấy Tuyết.	
B. Vì Xuân là người đã gây nên cái chết của ông cụ.	
C. Vì Xuân là một thầy thuốc có lòng nhân hậu.	
D. Vì Xuân là một thầy thuốc giỏi, có trách nhiệm với người bệnh, làm người ta cảm kích.
Câu 5: Ý nào sau đây thể hiện tầm cao tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Đình Chiểu về người anh hùng áo vải qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:
A. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.	
B. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là khí thế đạp trên đầu thù xốc tới, không quản ngại gian khổ, khó khăn.
C. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng căm thù giặc sâu sắc.	
D. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng tận trung với triều đình và vua quan nhà Nguyễn.
Câu 6: Giọng điệu trầm buồn, sâu lắng, thể hiện sự đau đớn tiếc thương là giọng điệu gắn liền với đoạn nào trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu?
A. Kết	B. Ai vãn	C. Lung khởi	D. Thích thực
Câu 7: Trình tự để viết một bản tin thường là:
A. Khai thác và lựa chọn tin, đặt tiêu đề, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai.	
B. Khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai, sau đó đặt tiêu đề.	
C. Đặt tiêu đề, viết phần mở đầu, viết phần triển khai, sau đó khai thác và lựa chọn tin.	
D. Chọn tiêu đề, khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai.
Câu 8: Hãy lựa chọn cách diễn đạt tối ưu trong các cách sau đây với mục đích nhấn mạnh ưu điểm của đối tượng và khuyên nên mua:
A. Chiếc xe này còn rất tốt nhưng cũ, nên mua.	
B. Chiếc xe này cũ, nên mua, nhưng còn rất tốt.	
C. Chiếc xe này còn rất tốt, nên mua, nhưng cũ.	
D. Chiếc xe này cũ nhưng còn rất tốt, nên mua.
Câu 9: Quá trình lập dàn ý trong bài văn nghị luận gồm:
A. Xác lập phần thân bài.	
B. Xác lập ý lớn và triển khai thành các ý nhỏ.	
C. Xác lập ý lớn, ý nhỏ, sắp xếp theo một trật tự lô-gic, chặt chẽ.	
D. Xác lập 3 phần của bài nghị luận: Mở bài, thân bài, kết luận.
Câu 10: Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ:
A. Cá chậu chim lồng.	B. Gieo gió gặt bão.	C. Nợ như chúa Chổm.	 D. Đầu trâu mặt ngựa.
Câu 11: Câu thơ "Vũ trụ nội mạc phi phận sự" trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ có nghĩa là:
A. Mọi việc trong khoảng trời đất đều là phận sự của ta.	
B. Trong trời đất này, người con trai không có phận sự gì.	
C. Đã là người con trai ở trong trời đất thì phải làm nên chuyện lạ.	
D. Trong trời đất này, người con trai phải có phận sự.
Câu 12: "Với khoảng trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ… và một số bài văn tế, phú, câu đối…, sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình, đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời.”
Đặc điểm sáng tác trên là của nhà thơ nào sau đây:
A. Cao Bá Quát	B. Nguyễn Khuyến	C. Nguyễn Công Trứ	 D. Trần Tế Xương

II. Phần tự luận (7 điểm)
	Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam cao để làm rõ bi kịch người nông dân nghèo trong xã hội cũ.

-------------------------------------------------------












SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012
 TRƯỜNG THPT MÔN: NGỮ VĂN Lớp: 11
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)
 (Học sinh làm bài trên giấy thi)


ĐỀ CHÍNH THỨC: Mã đề thi số: 789

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
	Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ: 1.A, 2.C,... 
Câu 1: Ý nào sau đây thể hiện tầm cao tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Đình Chiểu về người anh hùng áo vải qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:
A. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.	
B. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng căm thù giặc sâu sắc.	
C. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng tận trung với triều đình và vua quan nhà Nguyễn.	
D. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là khí thế đạp trên đầu thù xốc tới, không quản ngại gian khổ, khó khăn.
Câu 2: Tại sao trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng), sau cái chết của cụ cố tổ, danh dự của Xuân Tóc Đỏ lại càng to thêm?
A. Vì Xuân là một thầy thuốc giỏi, có trách nhiệm với người bệnh, làm người ta cảm kích.	
B. Vì Xuân là người đã gây nên cái chết của ông cụ.	
C. Vì Xuân là một thầy thuốc có lòng nhân hậu.	
D. Vì Xuân chịu lấy Tuyết.
Câu 3: Câu thơ "Vũ trụ nội mạc phi phận sự" trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ có nghĩa là:
A. Trong trời đất này, người con trai không có phận sự gì.	
B. Mọi việc trong khoảng trời đất đều là phận sự của ta.	
C. Đã là người con trai ở trong trời đất thì phải làm nên chuyện lạ.	
D. Trong trời đất này, người con trai phải có phận sự.
Câu 4: Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ:
A. Gieo gió gặt bão.	B. Cá chậu chim lồng.	C.Đầu trâu mặt ngựa.	D.Nợ như chúa Chổm.
Câu 5: "Với khoảng trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ… và một số bài văn tế, phú, câu đối…, sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình, đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời.”
Đặc điểm sáng tác trên là của nhà thơ nào sau đây:
A. Nguyễn Khuyến	B. Trần Tế Xương	C. Cao Bá Quát	D. Nguyễn Công Trứ
Câu 6: Giọng điệu trầm buồn, sâu lắng, thể hiện sự đau đớn tiếc thương là giọng điệu gắn liền với đoạn nào trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu?
A. Kết	B. Thích thực	C. Lung khởi	D .Ai vãn
Câu 7: Quá trình lập dàn ý trong bài văn nghị luận gồm:
A. Xác lập ý lớn, ý nhỏ, sắp xếp theo một trật tự lô-gic, chặt chẽ.	
B. Xác lập ý lớn và triển khai thành các ý nhỏ.	
C. Xác lập phần thân bài.	
D. Xác lập 3 phần của bài nghị luận: Mở bài, thân bài, kết luận.
Câu 8: Hãy lựa chọn cách diễn đạt tối ưu trong các cách sau đây với mục đích nhấn mạnh ưu điểm của đối tượng và khuyên nên mua:
A. Chiếc xe này cũ, nên mua, nhưng còn rất tốt.	
B. Chiếc xe này cũ nhưng còn rất tốt, nên mua.	
C. Chiếc xe này còn rất tốt, nên mua, nhưng cũ.	
D. Chiếc xe này còn rất tốt nhưng cũ, nên mua.
Câu 9: Bài Thu điếu không thể hiện tâm trạng gì của Nguyễn Khuyến?
A. Suy tư.	B. Thất vọng.	C .Cô đơn.	D. Buồn.
Câu 10: Trình tự để viết một bản tin thường là:
A. Khai thác và lựa chọn tin, đặt tiêu đề, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai.	
B. Khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai, sau đó đặt tiêu đề.	
C. Đặt tiêu đề, viết phần mở đầu, viết phần triển khai, sau đó khai thác và lựa chọn tin.	
D. Chọn tiêu đề, khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai.
Câu 11: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau:
 "Bài ca ngắn đi trên bãi cát viết theo thể hành, nhịp điệu thay đổi, vần trắc chiếm tỉ lệ cao, cấu trúc câu thơ dài ngắn khác nhau, sự lặp lại một số từ ngữ - nhất là từ "trường sa" - diễn đạt sự trúc trắc của con đường đi trên cát, sự ……………… của người đi đường.”
A. đau khổ	B. mệt mỏi	C. chán nản	D. mãn nguyện
Câu 12: Dòng nào không nói đúng về Nguyễn Đình Chiểu?
A. Một ông quan thanh liêm.
B. Một nhà thơ yêu nước.
C. Một thầy thuốc giàu y đức.
D. Một thầy giáo tận tâm với nghề dạy học.

II. Phần tự luận (7 điểm)
	Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam cao để làm rõ bi kịch người nông dân nghèo trong xã hội cũ.

-------------------------------------------------------




















SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012
 TRƯỜNG THPT MÔN: NGỮ VĂN Lớp: 11
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)
 (Học sinh làm bài trên giấy thi)


I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn 11 của học sinh.
2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 11 học kì 1 theo 3 nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: 
- Nhớ được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại các tác phẩm đã học.
- Hiểu và vận dụng các phạm vi kiến thức Tiếng Việt, Làm văn.
- Vận dụng kiến thức văn học để giải quyết một vấn đề nghị luận văn học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Trắc nghiệm kết hợp tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Kiểm tra tập trung theo kế hoạch của nhà trường.

III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Chuẩn KTKN của chương trình Ngữ văn 11, học kì 1;
- Chọn các nội dung cần đánh giá;
- Thực hiện các bước thiết lập ma trận.
- Xác định khung ma trận:

Các chủ đề chính
CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Tổng số

NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Đọc hiểu
4

4


1
9
 9.0

 1.0

 1.0


 7.0

Tiếng Việt
2



1

3 
 0.75

 0.5

 

 0.25 


Làm Văn
1





1 
 0.25

 0.25

 




Tổng
7
 1.75

4
 1.0

1
 0.25
1
 7.0
13
 10.0

IV. ĐỀ KIỂM TRA: 4 đề kiểm tra (Trang sau)
- Mã đề số 123
- Mã đề số 345
- Mã đề số 567
- Mã đề số 789



SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012
 TRƯỜNG THPT MÔN: NGỮ VĂN Lớp: 11
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)
 (Học sinh làm bài trên giấy thi)


ĐỀ CHÍNH THỨC: Mã đề thi số: 123

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
	Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất (hoặc điền từ vào chỗ trống - nếu có) của các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ: 1.A, 2.C,... 
Câu 1: Tại sao trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng), sau cái chết của cụ cố tổ, danh dự của Xuân Tóc Đỏ lại càng to thêm?
A. Vì Xuân là người đã gây nên cái chết của ông cụ.	
B.. Vì Xuân là một thầy thuốc có lòng nhân hậu.	
C.. Vì Xuân là một thầy thuốc giỏi, có trách nhiệm với người bệnh, làm người ta cảm kích.	
D.. Vì Xuân chịu lấy Tuyết.
Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau:
 "Bài ca ngắn đi trên bãi cát viết theo thể hành, nhịp điệu thay đổi, vần trắc chiếm tỉ lệ cao, cấu trúc câu thơ dài ngắn khác nhau, sự lặp lại một số từ ngữ - nhất là từ "trường sa" - diễn đạt sự trúc trắc của con đường đi trên cát, sự ……………… của người đi đường.”
	A.Đau khổ	B. Chán nản	C. Mệt mỏi	D. Mãn nguyện
Câu 3: Ý nào sau đây thể hiện tầm cao tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Đình Chiểu về người anh hùng áo vải qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:
A. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng tận trung với triều đình và vua quan nhà Nguyễn.	
B. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.	
C. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là khí thế đạp trên đầu thù xốc tới, không quản ngại gian khổ, khó khăn.
D. Ông đã phát hiện và ngợi ca phẩm chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân là lòng căm thù giặc sâu sắc.
Câu 4: Bài Thu điếu không thể hiện tâm trạng gì của Nguyễn Khuyến?
	A. Thất vọng.	B. Buồn.	C .Suy tư.	D. Cô đơn.
Câu 5: Trình tự để viết một bản tin thường là:
A. Đặt tiêu đề, viết phần mở đầu, viết phần triển khai, sau đó khai thác và lựa chọn tin.	
B. Khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai, sau đó đặt tiêu đề.	
C. Chọn tiêu đề, khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai.	
D. Khai thác và lựa chọn tin, đặt tiêu đề, viết phần mở đầu rồi viết phần triển khai.
Câu 6: Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ:
A. Gieo gió gặt bão. B. Đầu trâu mặt ngựa.	C. Nợ như chúa Chổm.	D. Cá chậu chim lồng.
Câu 7: Câu thơ "Vũ trụ nội mạc phi phận sự" trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ có nghĩa là:
A. Trong trời đất này, người con trai phải có phận sự.	
B. Mọi việc trong khoảng trời đất đều là phận sự của ta.	
C. Đã là người con trai ở trong trời đất thì phải làm nên chuyện lạ.	
D. Trong trời đất này, người con trai không có phận sự gì.
Câu 8: Dòng nào không nói đúng về Nguyễn Đình Chiểu
A. Một nhà thơ yêu nước.
B. Một thầy thuốc giàu y đức.
C. Một thầy giáo tận tâm với nghề dạy học.
D. Một ông quan thanh liêm.
Câu 9: "Với khoảng trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ… và một số bài văn tế, phú, câu đối…, sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình, đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời.”
 Đặc điểm sáng tác trên là của nhà thơ nào sau đây:
A. Trần Tế Xương B. Nguyễn Khuyến	C. Nguyễn Công Trứ	 D. Cao Bá Quát
Câu 10: Hãy lựa chọn cách diễn đạt tối ưu trong các cách sau đây với mục đích nhấn mạnh ưu điểm của đối tượng và khuyên nên mua:
A.. Chiếc xe này cũ, nên mua, nhưng còn rất tốt.	
B. Chiếc xe này còn rất tốt, nên mua, nhưng cũ.	
C. Chiếc xe này còn rất tốt nhưng cũ, nên mua.	
D. Chiếc xe này cũ nhưng còn rất tốt, nên mua.
Câu 11: Giọng điệu trầm buồn, sâu lắng, thể hiện sự đau đớn tiếc thương là giọng điệu gắn liền với đoạn nào trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu?
A. Kết	B. Ai vãn	C.Thích thực	 D.Lung khởi
Câu 12: Quá trình lập dàn ý trong bài văn nghị luận gồm:
A. Xác lập ý lớn và triển khai thành các ý nhỏ.	
B. Xác lập phần thân bài.	
C.. Xác lập ý lớn, ý nhỏ, sắp xếp theo một trật tự lô-gic, chặt chẽ.	
D. Xác lập 3 phần của bài nghị luận: Mở bài, thân bài, kết luận.

II. Phần tự luận (7 điểm)
	Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam cao để làm rõ bi kịch người nông dân nghèo trong xã hội cũ.

-------------------------------------------------------

















SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012
 TRƯỜNG THPT MÔN: NGỮ VĂN Lớp: 11
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)
 (Học sinh làm bài trên giấy thi)


ĐỀ CHÍNH THỨC: Mã đề thi số: 345

File đính kèm:

  • dochfgdslagkd'algljailsdg[lá[gloasjdgop (1).doc