Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2013 - 2014 môn : hoá học – lớp : 8 thời gian làm bài :45 phút (không kể phát đề)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2013 - 2014 môn : hoá học – lớp : 8 thời gian làm bài :45 phút (không kể phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NHƠN HOÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên : MÔN : HOÁ HỌC – LỚP : 8 LỚP : 8A. Thời gian làm bài :45 phút (không kể phát đề) A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A , B , C , D đứng trước đáp án đúng của các câu sau : Câu 1 : Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học : A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi . B. Hòa tan muối ăn vào nước . C. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ . D. Làm muối từ nước biển . Câu 2 : Trong một phản ứng hóa học , các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng : A. Số nguyên tố tạo ra chất . B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố . C. Số nguyên tử trong mỗi chất . D. Số phân tử của mỗi chất . Câu 3 : Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn : A. Nguyên tố hóa học . B. Công thức hóa học . C. Phản ứng hóa học . D. Tất cả các loại trên . Câu 4 : Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng : A. Giảm đi . B. Tăng lên . C. Không thay đổi . D. Chưa xác định . Câu 5 : Cho phương trình hóa học : FeO + 2HCl X + H2O X là chất nào sau đây : A. FeCl B. FeCl3 C. FeCl2 D Fe2Cl . Câu 6 : Phải lấy bao nhiêu gam Fe để có có số nguyên tử bằng số nguyên tử có trong 3,2 g O2 : A. 5,6 gam B. 8,4 gam C. 10,08 gam D. 11,2 gam . Câu 7 : Cho 6,5 Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được 13,6 g ZnCl2 và 2,24 lít H2 (đktc) . Khối lượng HCl đã tham gia phản ứng là : A. 3,65 gam B. 7,1 gam C. 7,2 gam D. 7,3 gam . Câu 8 : Trong các hợp chất sau : NO , NO2 , NH3 , NH4NO3 . Hợp chất có hàm lượng nitơ bé nhất là : A. NO B. NO2 C. NH3 D. NH4NO3. Câu 9 : Sắt oxit có tỉ lệ khối lượng của sắt và oxi là 21 : 8 . Công thức hóa học của sắt oxit đó là : A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được . Câu 10 : Đốt cháy 24 g C trong bình chứa 80 g O2 . Khối lượng khí CO2 thu được là : A. 64 gam B. 88 gam C. 104 gam D. 79,2 gam . B/ PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu 1: (1đ) Tính khối lượng của : a/ 0,5 mol phân tử N2 b/ 3,36 lít SO2 (đktc) . Câu 2: (1đ) Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp điền vào những chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hóa học sau : a) ? Al + ? ? t0 ? Al2O3 b) ? + ? AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag c) Fe2O3 + ? H2SO4 ? + 3H2O d) ? HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + ? Câu 3: (3đ) Cho sắt tác dụng với dung dịch HCl , theo sơ đồ phản ứng : Fe + HCl FeCl2 + H2 . Thể tích khí hiđro thoát ra là 6,72 lít (đktc) . Hãy tính : a) Tính khối lượng muối FeCl2 tạo thành ? b) Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng ? c) Nếu trong sắt có chứa 10% tạp chất và hiệu suất phản ứng chỉ đạt 95% thì lượng sắt thực tế cần dùng là bao nhiêu để điều chế 4,48 lít H2 (ở đktc) . (Cho biết : S=32 , Cu=64 , H=1 , O=16 , C=12 , Na=23 , Fe=56 , Ca=40 , N=14 , Zn=65 , Cl=35,5) . Bài làm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2013 – 2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC 8 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý đúng C B C A C D D B C B B/ PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu 1 : (1 điểm) a/ Khối lượng của 0,5 mol N2 : m = 0,5x28 = 14 (gam) b/ Số mol của 3,36 lít SO2 (ở đktc) : V = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) Khối lượng của 0,15 mol SO2 : m = 0,15 x 64 = 9,6 (gam) Câu 2 : (1 điểm) Mỗi phương trình hoá học viết đúng được 0,25 điểm . a) 4Al + 3O2 t0 2Al2O3 b) Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag c) Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O d) 2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2 Câu 3 : (3 điểm) a) - PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (0,5 điểm) - = = 0,3 (mol) (0,5 điểm) -Theo PTHH ta có : = = 0,3 (mol) Khối lượng muối FeCl2 tạo thành là : 0,3 x 127 = 38,1 (g) (0,5 điểm) b) Theo PTHH ta có : = = 2 x 0,3 = 0,6 (mol) Khối lượng HCl tham gia phản ứng là : 0,6 x 36,5 = 21,9 (g) . (0,5 điểm) c) - = = 0,2 (mol) (0,25 điểm) -Theo PTHH : = = 0,2 (mol) (0,25 điểm) Khối lượng sắt cần dùng theo lý thuyết : 0,2 x 56 = 11,2 (g) - Nhưng vì hiệu suất phản ứng chỉ đạt 95% , khối lượng sắt cần dùng : (0,25 điểm) = 11,79 (g) - Sắt chứa 10% tạp chất , nên khối lượng sắt cần dùng thực tế là : (0,25 điểm) = 13,1 (g) (* Chú ý : Nếu học sinh giải các bài toán theo những cách khác mà cách giải đó đúng thì vẫn đạt điểm tối đa) . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Sự biến đổi chất . Phản ứng hóa học -Phân biệt được hiện tượng vật lí và hóa học . -Hiểu được bản chất của phản ứng hóa học . Số câu hỏi và số điểm Câu1,2 1 đ 2 câu 1 đ 2. Định luật bảo toàn khối lượng Nắm được nội dung ĐLBTKL , dựa vào định luật để giải thích cho một số hiện tượng Dựa vào ĐLBTKL để tính khối lượng một chất khi biết khối lượng của các chất còn lại trong phản ứng Số câu hỏi và số điểm Câu 4 0,5 đ Câu7 0,5 đ 2 câu 1 đ 3. Phương trình hóa học PTHH dùng để biểu diễn ngắn gọn PƯHH Lập được phương trình hóa học Vận dụng ĐLBTKL để lập được các PTHH Số câu hỏi và số điểm Câu3,5 1 đ Câu 2 1 đ 3 câu 2 đ 4. Mol và tính toán hóa học Thành thạo sự chuyển đổi giữa các đại lượng khối lượng và lượng chất Theo CTHH tính được % các nguyên tố Nắm được sự chuyển đổi V,n,m Tính theo PTHH Tính theo CTHH và PTHH Tính theo PTHH Số câu hỏi và số điểm Câu 6 0,5 đ Câu 8 0,5 đ Câu 1 1 đ Câu 3a,b 2 đ Câu9,10 1 đ Câu3c 1 đ 6 câu 6 đ Tổng cộng 6 câu 3 đ 4 câu 3 đ 2/3 câu 3 2 đ 2 câu và 1/3 câu 3 2 đ 13 câu 10 đ
File đính kèm:
- Ktra HK1 Hoa 8 1314.doc