Kiểm tra học kỳ I - Ngữ văn 7 năm học 2013-2014 thời gian: 90 phút

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I - Ngữ văn 7 năm học 2013-2014 thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KỲ I - NGỮ VĂN 7
NĂM HỌC 2013-2014
Thời gian: 90 phỳt
MA TRẬN 
( đề kiểm tra tổng hợp )

 Cấp độ
Tờn 
Chủ đề 
(nội dung,…)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng



 Cấp độ thấp
Cấp độ cao


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL

Chủ đề 1:
Đọc – hiểu văn bản
Nhớ khái niệm về ca dao; nhớ tên các tác giả; biết rõ về thể loại văn bản (tuỳ bút)...

Hiểu rõ nội dung và đặc sắc nghệ trong một số văn bản đã học 






Số cõu 
Số điểm
 Tỉ lệ %
Số cõu:5
Số điểm:
0,5 đ

Số cõu:4
Số điểm:
0,5 đ





Số cõu: 9
Số điểm:2,25
Tỉ lệ: 22,5%
Chủ đề 2:
Tiếng Việt


Hiểu rõ các loại đại từ


Viết đoạn văn theo đề tài cho trước có sử dụng từ đồng nghĩa và phép điệp ngữ



Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %


Số cõu:1
Số điểm:
0,25 đ


Số cõu:1
Số điểm:
2,0 đ


Số cõu: 2
Số điểm:2,25
Tỉ lệ: 22,5% 
Chủ đề 3:
Tập
 làm văn
(BCVTPVH)







Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ ”Rằm tháng giêng”

Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %







Số cõu:1
Số điểm:
5,5 đ
Số cõu:1
Số điểm:5,5
Tỉ lệ: 55% 
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 5
Số điểm: 1,25
Tỉ lệ: 12,5%
Số cõu: 5
Số điểm: 1,25
Tỉ lệ: 12,5%
Số cõu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20 %
Số cõu: 1
Số điểm: 5,5
Tỉ lệ: 55 %
Số cõu: 12
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
Đề số I:
Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm)
Câu 1: Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước?
A. Vẻ đẹp hình thể	B. Vẻ đẹp tâm hồn
C. Vẻ đẹp và số phận long đong	D. Số phận long đong, bất hạnh
Câu 2: Đại từ “ai” trong câu: “Ai cũng vui trước sự tiến bộ của bạn ấy” dùng để:
A. Trỏ số lượng	B. Trỏ về người và vật
C. Hỏi về người và vật	D. Hỏi về hoạt động, tính chất
Câu 3: Văn bản nào thuộc thể loại tuỳ bút?
A. Mẹ tôi	 B. Mùa xuân của tôi
C. Cổng trường mở ra	 D. Cuộc chia tay của những con búp bê
Câu 4: Trong những nhận xét sau, nhận xét nào không chính xác:
A. Tất cả các bài ca dao đều được sáng tác theo thể thơ lục bát
B. Ca dao, dân ca là tác phẩm trữ tình
C. Ngôn ngữ ca dao sinh động, gợi cảm
D. Ca dao có nhiều cách biểu hiện tình cảm phong phú
Câu 5: Nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai?
a/ Hai bài “Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” đã diễn tả tình bạn thân thiết, gắn bó của những tâm hồn tri kỉ. 
b/ Hai bài thơ đều kết thúc bởi 3 từ “ta với ta” nhưng nội dung thể hiện mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau.
c/ Hai bài thơ cùng có cách nói giản dị, dân dã 
Câu 6: Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng...”?
A. Rực rỡ, quyến rũ 	 B. Trong sáng, hồn nhiên
C. Trẻ trung, đầy sức sống 	 D. Trẻ trung, mạnh mẽ
Câu 7: Đặc sắc về nghệ thuật của bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn...” là:
A. Âm điệu hát ru	 B. Âm điệu hát ru, hình ảnh nhân hoá
C. Âm điệu hát ru, so sánh ví von D. Âm điệu hát ru, so sánh, nhân hoá
Câu 8: Cảnh trong bài thơ "Thiên trường vãn vọng" là cảnh như thế nào ?
A. Rực rỡ và diễm lệ	B. Hùng vĩ và tươi tắn
C. U ám và buồn bã	D. Huyền ảo và thanh bình
Câu 9: Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì? 
A. Là hồi kèn xung trận.	B. Là khúc ca khải hoàn.
C. Là áng thiên cổ hùng văn.	D. Là bản Tuyên ngôn độc lập.
Câu 10: Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” do ai sáng tác ?
A. Hạ Tri Chương	B. Đỗ Phủ
C. Lý Bạch	D. Trần Quang Khải

Phần II : Tự luận (7,5 điểm)
Câu 11: (2,0 đ) Viết một đoạn văn (6 à 8 câu) về đề tài bảo vệ môi trường (ô nhiễm nguồn nước), trong đó sử dụng từ đồng nghĩa và biện pháp điệp ngữ một cách thích hợp.
(Yêu cầu: chỉ rừ các từ đồng nghĩa và biện pháp điệp ngữ sử dụng trong đoạn văn)
Câu 12: (5,5 đ) Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ”Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh.
Đề số II:
Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm)
Câu 1: Trong những nhận xét sau, nhận xét nào không chính xác:
A. Ca dao có nhiều cách biểu hiện tình cảm phong phú
B. Ca dao, dân ca là tác phẩm trữ tình
C. Ngôn ngữ ca dao sinh động, gợi cảm
D. Tất cả các bài ca dao đều được sáng tác theo thể thơ lục bát
Câu 2: Nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai?
a/. Hai bài thơ đều kết thúc bởi 3 từ “ta với ta” nhưng nội dung thể hiện mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau.
b/ Hai bài “Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” đã diễn tả tình bạn thân thiết, gắn bó của những tâm hồn tri kỉ 
c/ Hai bài thơ cùng có cách nói giản dị, dân dã 
Câu 3: Đặc sắc về nghệ thuật của bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn...” là:
A. Âm điệu hát ru, hình ảnh nhân hoá	 B. Âm điệu hát ru
C. Âm điệu hát ru, so sánh, nhân hoá D. Âm điệu hát ru, so sánh ví von 
Câu 4: Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì? 
A. Là áng thiên cổ hùng văn.	B. Là bản Tuyên ngôn độc lập.
C. Là hồi kèn xung trận.	D. Là khúc ca khải hoàn.
Câu 5: Đại từ “ai” trong câu: “Ai cũng vui trước sự tiến bộ của bạn ấy” dùng để:
A. Trỏ về người và vật	B. Trỏ số lượng
C. Hỏi về hoạt động, tính chất	D. Hỏi về người và vật	 
Câu 6: Cảnh trong bài thơ "Thiên trường vãn vọng" là cảnh như thế nào ?
A. U ám và buồn bã	B. Hùng vĩ và tươi tắn
C. Huyền ảo và thanh bình	D. Rực rỡ và diễm lệ	
Câu 7: Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước?
A. Số phận long đong, bất hạnh 	B. Vẻ đẹp tâm hồn
C. Vẻ đẹp và số phận long đong	D. Vẻ đẹp hình thể	
Câu 8: Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” do ai sáng tác ?
A. Trần Quang Khải	B. Hạ Tri Chương	
C. Lý Bạch	D. Đỗ Phủ
Câu 9: Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng...”?
A. Trẻ trung, đầy sức sống	 B. Trẻ trung, mạnh mẽ 
C. Trong sáng, hồn nhiên 	 D. Rực rỡ, quyến rũ 
Câu 10: Văn bản nào thuộc thể loại tuỳ bút?
A. Cuộc chia tay của những con búp bê 	 B. Mùa xuân của tôi
C. Mẹ tôi	 	 	 D. Cổng trường mở ra
Phần II : Tự luận (7,5 điểm)
Câu 11: (2,0 đ) Viết một đoạn văn (6 à 8 câu) về đề tài bảo vệ môi trường (ô nhiễm rác thải), trong đó sử dụng từ đồng nghĩa và biện pháp điệp ngữ một cách thích hợp.
(Yêu cầu: chỉ rừ các từ đồng nghĩa và biện pháp điệp ngữ sử dụng trong đoạn văn)
Câu 12: (5,5 đ) Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ”Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh.

Đáp án và biểu điểm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NGỮ VĂN 7

Phần I: Trắc nghiệm (5điểm)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Đề
số I
c
b
a
a
s/đ/s
C
c
d
d
a

Đề
số II
d
đ/s/s
d
b
a
C
c
b
a
c

Phần II : Tự luận (7,5 điểm)
Câu 11: (2,0 điểm) 
 Yờu cầu:
- Hình thức: đoạn văn có độ dài từ 6 à 8 câu
- Nội dung: đề tài đề tài bảo vệ môi trường
 + Ô nhiễm nguồn nước (đề số I); 
 + Ô nhiễm rác thải (đề số II)
- Sử dụng từ từ đồng nghĩa và biện pháp điệp ngữ một cách thích hợp.
- Văn viết lưu loỏt, mạch lạc, cú mở- kết đoạn, cõu rừ ràng.
Câu 11: (5,5 điểm)
I. Yêu cầu:
	1. Kỹ năng:
- Kiểu bài: Biểu cảm về một tác phẩm văn học. 
- Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, trong sáng, văn viết có cảm xúc.
- Không mắc các loại lỗi chính tả, dùng từ dùng, ngữ pháp.
- Trình bày sạch đẹp.
 2. Nội dung: 
- Biểu cảm về tác phẩm văn học, tình cảm biểu hiện phải chân thành sâu sắc.
 * Dàn bài tham khảo
1. Mở bài:
 	Giới thiệu bài thơ "Rằm tháng giêng" và nêu cảm nghĩ chung
2. Thân bài: Nêu cảm nghĩ cụ thể về:
	+ Đặc sắc nghệ thuật:
	- Sử dụng nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển
	- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật đặc sắc như: điệp ngữ, sử dụng từ ngữ, hình ảnh đặc sắc,...
	+ Nội dung văn bản: Miêu tả cảnh đêm trăng rằm tháng giêng trên sông nước nơi chiến khu Việt Bắc, qua đó thấy được tình cảm chan hòa với thiên nhiên cũng như tấm lòng vì dân vì nước, vì công cuộc cách mạng của Bác.
	- Liên hệ cuộc đời nhà thơ, hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp thời kì đầu còn nhiều khó khăn, gian khổ để thấy rõ tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
	+ Suy nghĩ của bản thân.....
3. Kết bài:
	- Khẳng định tình cảm với bài thơ, với nhà thơ hoặc khái quát giá trị, sức sống của bài thơ...
II. Tiêu chuẩn cho điểm 
1. Đáp ứng được những yêu cầu trên, văn viết rõ ràng, lưu loát có cảm xúc, có thể còn vài lỗi nhỏ à (4,5-5,5 điểm)
	2. Đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt nhìn chung tương đối tốt, một vài chỗ còn lúng túng trong cách diễn đạt à (3,25- 4,25 điểm)
	3. Bài tỏ ra hiểu đề, bố cục rõ, diễn đạt chưa lưu loát, đôi chỗ còn lủng củng. Cảm xúc còn hạn chế, mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ ngữ ngữ pháp à (2 - 3 điểm)
	4. Bài làm sơ sài lủng củng, ý lan man không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp à (0,75-1,75 điểm)
	5. Bài làm sai lạc cơ bản về nội dung/phương pháp à (0,5 điểm)

------------------œ{-œ{-{-------------------


File đính kèm:

  • docDEMA TRAN DAP AN KIEM TRA HOC KI I VAN 7.doc
Đề thi liên quan