Kiểm tra học kỳ II lớp: môn: toán 7 thời gian: 90 phút

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II lớp: môn: toán 7 thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 	KIỂM TRA HỌC KỲ II
Lớp:	 Môn: Toán 7
	 Thời gian: 90’ 
Đề 2: 	 
A/ TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Tích của 2 đa thức: 2x2y và (-x2y3) là:
	a. 2x2y2	b. -2x4y3	
c. -2x4y4	d. Kết quả khác
Câu 2: Biểu thức nào sau đây là đơn thức:
	a. 2(x + 3)	b. 3x – 2y	
	c. 2x – 1	d. -3x3y5
Câu 3: Bậc của đa thức: 5x3y3 – 2xy2 + 3x2y3 – 5x3y3 là:
	a. 3	b. 4	c. 5	d. 6
Câu 4: Tổng hợp các “bộ ba độ dài” sau với bộ ba nào thì có thể vẽ một tam giác:
	a. { 2cm, 4cm, 6cm}	b. {3cm, 4cm, 7cm}
	d. {2cm, 3cm, 6cm}	d. {3cm, 4cm, 6cm}
Câu 5: Trọng tâm của một tam giác là điểm cắt nhau của:
	a. Ba đường cao của tam giác.
	b. Ba đường trung tuyến của tam giác
	c. Ba đường trung trực của các cạnh
	d. Ba đường phân giác của các góc
Câu 6: Nếu G là trọng tâm của tam giác và AM là một đường trung tuyến của tam giác ABC thì bằng:
	a. 2	b. 3	c. 1	d. 
Câu 7: Chu vi của tam giác cân có 2 cạnh 9cm, 4cm là:
	a. 17cm	b. 21cm	c. 22cm	d. Kết quả khác.
Câu 8: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể là ba góc của một tam giác:
	a. 	b. 
	c. 	d. 
Câu 9: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức -3xy2.
	a. -3x2y	b. x3y	c. 2xy2	d. 4xy
Câu 10: Đa thức nào sau đây không có nghiệm:
	a. x2 + 1	b. 3x + 9	
c. -3x + 5	d. x + 2
Câu 11: Đơn thức nào sau đây có bậc 5:
	a. a. 4xy3	b. 10x2y4	
c. 2x2(-x3)	d. xy
Câu 12: Nghiệm của đa thức Q(x) = 2x + 3 là:
	a. -	b. 	c. 3	d. 5
Câu 13: Tổng của ba đa thức 2xy2; -xy2; xy2 bằng: 
	a. 2xy2	b. xy2	
c. xy2	d. -xy2 

Câu 14: Tam giác ABC có ; AD là đường trung tuyến ứng với BC thì góc BAD bằng:
	a. 50o	b. 80o	c. 40o	d. 100o
Câu 15: Cho tam giác MNP có , . Bất đẳng thức đúng là:
	a. MP < NP < MN	b. NP < MP < MN
	c. MP < MN < NP	d. Kết quả khác
Câu 16: Cho ABC có AB = 5cm, BC = 7cm, AC = 4cm thì:
	a. 	b. 
	c. 	d. 
.	
II/ TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1: (1,5đ) Cho các đa thức:
	M(x) = 2x4 + 3x3 – 3x2 + 2x + 1
	N(x) = -x4 – x3 + 2x2 + 2
	Tính M(x) + N(x) và M(x) - N(x)
Bài 2: (1,5đ) Cho đa thức Q(x) = 2x4 + x2 + 1
	a. Tính Q(1) và Q(-1).
	b. Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Bài 3: (3đ) Cho tam giác DEF vuông tại D. Tia phân giác của góc E cắt DF ở I. Kẻ IH vuông góc với EF. Gọi K là giao điểm của ED và HI. Chứng minh rằng: 
	a. DEI = HEI
	b. IK = IF 






























Họ và tên: 	KIỂM TRA HỌC KỲ II 
Lớp:	 Môn: Toán 7
	 Thời gian: 90’ 
Đề 1: 	 
A/ TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức -3xy2.
	a. -3x2y	b. x3y	c. 2xy2	d. 4xy
Câu 2: Đa thức nào sau đây không có nghiệm:
	a. x2 + 1	b. 3x + 9	
c. -3x + 5	d. x + 2
Câu 3: Đơn thức nào sau đây có bậc 5:
	a. a. 4xy3	b. 10x2y4	
c. 2x2(-x3)	d. xy
Câu 4: Nghiệm của đa thức Q(x) = 2x + 3 là:
	a. -	b. 	c. 3	d. 5
Câu 5: Tổng của ba đa thức 2xy2; -xy2; xy2 bằng: 
	a. 2xy2	b. xy2	
c. xy2	d. -xy2 
Câu 6: Tích của 2 đa thức: 2x2y và (-x2y3) là:
	a. 2x2y2	b. -2x4y3	
c. -2x4y4	d. Kết quả khác
Câu 7: Biểu thức nào sau đây là đơn thức:
	a. 2(x + 3)	b. 3x – 2y	
	c. 2x – 1	d. -3x3y5
Câu 8: Bậc của đa thức: 5x3y3 – 2xy2 + 3x2y3 – 5x3y3 là:
	a. 3	b. 4	c. 5	d. 6
Câu 9: Tổng hợp các “bộ ba độ dài” sau với bộ ba nào thì có thể vẽ một tam giác:
	a. { 2cm, 4cm, 6cm}	b. {3cm, 4cm, 7cm}
	d. {2cm, 3cm, 6cm}	d. {3cm, 4cm, 6cm}
Câu 10: Trọng tâm của một tam giác là điểm cắt nhau của:
	a. Ba đường cao của tam giác.
	b. Ba đường trung tuyến của tam giác
	c. Ba đường trung trực của các cạnh
	d. Ba đường phân giác của các góc
Câu 11: Nếu G là trọng tâm của tam giác và AM là một đường trung tuyến của tam giác ABC thì bằng:
	a. 2	b. 3	c. 1	d. 
Câu 12: Chu vi của tam giác cân có 2 cạnh 9cm, 4cm là:
	a. 17cm	b. 21cm	c. 22cm	d. Kết quả khác.
Câu 13: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể là ba góc của một tam giác:
	a. 	b. 
	c. 	d. 

Câu 14: Cho ABC có AB = 5cm, BC = 7cm, AC = 4cm thì:
	a. 	b. 
	c. 	d. 
Câu 15: Tam giác ABC có ; AD là đường trung tuyến ứng với BC thì góc BAD bằng:
	a. 50o	b. 80o	c. 40o	d. 100o
Câu 16: Cho tam giác MNP có , . Bất đẳng thức đúng là:
	a. MP < NP < MN	b. NP < MP < MN
	c. MP < MN < NP	d. Kết quả khác.	
II/ TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1: (1,5đ) Cho các đa thức:
	P(x) = 3x4 + 2x3 + 3x2 - 2x + 1
	Q(x) = -x4 + x3 - 2x2 + 2
	Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) 
Bài 2: (1,5đ) Cho đa thức M(x) = x4 + 2x2 + 1
	a. Tính M(1) và M(-1).
	b. Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Bài 3: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DE vuông góc với BC(E BC) . Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng: 
	a. ABD = EBD
	b. DF = DC





























ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM	ĐỀ 1

I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu chọn đúng 0,25đ)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
c
a
c
a
b
c
d
c
d
b
d
c
c
a
a
a 

II/ TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: 
+
P(x) = 3x4 + 2x3 + 3x2 - 2x + 1
 	Q(x) = -x4 + x3 - 2x2 + 2	 (0,25đ)
 
 P(x) + Q(x) = 2x4 + 3x3 + x2 – 2x + 3	(0,5đ)

-
 P(x) = 3x4 + 2x3 + 3x2 - 2x + 1
 Q(x) = -x4 + x3 - 2x2 + 2	(0,25đ)
 
P(x) - Q(x) = 4x4 + x3 + 5x2 – 2x - 1	(0,5đ)

Câu 2: 
M(x) = x4 + 2x2 + 1 
a. M(1) = 14 + 2.12 + 1	(0,25đ)
	 = 1 + 2 + 1 	
	 = 4	(0,25đ)
M(-1) = (-1)4 + 2(-1)2 + 1	(0,25đ)
	 = 1 + 2 + 1	
	 = 4	(0,25đ)
b. Ta có x4 0; 2x2 0 với mọi x; 1 > 0
Nên x4 + 2x2 + 1 1 => x4 + 2x2 + 1 > 0	(0,25đ) .
Hay x4 + 2x2 + 1 0
Vậy M(x) không có nghiệm.(0,25đ) 
Câu 3: 
ABC: = 1V
BD phân giác của 
DE BC (E BC) 
BA ED = {F}
a. ABD= EBD
b. DF = DC.
CM: 
a. Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có: 
	BD: cạnh chung	(0,25đ)
	(gt).	(0,75đ)
	Nên ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn)	(0,25đ)
b. Ta có ABD = EBD (cmt).
	=> DA = DE (cặp cạnh tương ứng) (0,25đ) 
Xét hai tam giác vuông ADE và EDC có:
	DA = DE (cmt) 
	(đđ).
	Nên: ADF = EDC (cạnh góc vuông – góc nhọn) 	(0,75đ)
	=> DF = DE (cặp cạnh tương ứng) 	(0,25đ) 
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM	ĐỀ 2

I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu chọn đúng 0,25đ)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
c
d
c
d
b
d
c
c
c
a
c
a
b
a
a
a 

II/ TỰ LUẬN: (6điểm)
Câu 1: 
+
M(x) = 2x4 + 3x3 - 3x2 + 2x + 1
 	N(x) = -x4 + x3 - 2x2 + 2	 (0,25đ)
 
 M(x) + N(x) = x4 + 2x3 - x2 + 2x + 3	(0,5đ)

-
M(x) = 2x4 + 3x3 - 3x2 + 2x + 1
 	N(x) = -x4 + x3 - 2x2 + 2	 (0,25đ)
 
M(x) - N(x) = 3x4 + 4x3 - 5x2 + 2x - 1	(0,5đ)

Câu 2: 
Q(x) =2x4 + x2 + 1 
a. Q(1) = 2.14 + 12 + 1	(0,25đ)
	 =2 + 1 + 1 	
	 = 4	(0,25đ)
Q(-1) = 2.(-1)4 + (-1)2 + 1	(0,25đ)
	 = 2 + 1 + 1	
	 = 4	(0,25đ)
b. Ta có x4 0; 2x4 0; x2 0 với mọi x; 1 > 0
Nên 2x4 + x2 + 1 1 => 2x4 + x2 + 1 1	(0,25đ) .
Hay 2x4 + x2 + 1 1 0
Vậy Q(x) không có nghiệm.(0,25đ) 
Câu 3: 
DEF: = 1V
GT	EI phân giác của (I DF)
IH EF (H EF) 
 	ED HI = {K}
KL:	 a. DEI= HEI 
 b. IK = IF.
CM: 
a. Xét hai tam giác vuông DEI và HEI có: 
	EI: cạnh chung	(0,25đ)
	(gt).	(0,75đ)
	Nên DEI = HEI (cạnh huyền – góc nhọn)	(0,25đ)
b. Ta có DEI = HEI (cmt).
	=> ID = IH (cặp cạnh tương ứng) (0,25đ) 
Xét hai tam giác vuông DIK và HIF có:
	ID = IH (cmt) 
	(đđ).
	Nên: DIK = HIF (cạnh góc vuông – góc nhọn) 	(0,75đ)
	=> IK = IF (đpcm) 	(0,25đ) 

File đính kèm:

  • docKT HK 2NGUYEN CHI THANH(1).doc
Đề thi liên quan