Kiểm tra học kỳ II môn: Sinh học khối lớp 7

doc2 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II môn: Sinh học khối lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 	Kiểm tra:
Lớp 7C	Môn : sinh học
Câu I: Hãy khoanh tròn vào đầu một câu theo em là đúng nhất:
1. Những lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống là động vật biến nhiệt; đẻ trứng?
A. Chim, thú, bò sát.	C. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.
 B. Lưỡng cư, cá xương, chim 	D.Thú, cá xương, lưỡng cư 
2. Châu chấu, ếch đồng, Kanguru, Thỏ ngoài hình thức di chuyển khác còn có chung một hình thức di chuyển là: 
 A. Đi ; 	B .Nhảy đồng thời bằng hai chân sau; 
C. Bò;	D. Leo trèo bằng cách cầm nắm.
3. Đặc điểm cấu tạo ngoài nào dưới đây chứng tỏ Thỏ thích nghi với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù?
Bộ lông mao dày, xốp	C. Chi có vuốt sắc, mi mắt cử động được.
Mũi và tai rất thính. Có lông xúc giác.	D. Cả a và b.
4. Báo và sói cùng thuộc bộ ăn thịt. Cấu tạo, đời sống , tập tính có nhiều điểm giống nhau nhưng cũng có những điểm khác nhau như:
Báo ăn tạp, Sói ăn động vật. 	C. Báo sống đơn độc, Sói sống theo đàn.
Báo rình mồi, vồ mồi còn sói đuổi bắt mồi.	D. Cả b và c.
5. Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước?
Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da dày.
Chi trước biến đổi thành bơi chèo, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Cả a và b.	
Câu 2: Em hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp ( dùng các chữ a, b, c, d) ở cột B để điền vào chỗ trống mỗi câu ở cột A:
Cột A
Cột B
1. .. là động vật hàng nhiệt, có cấu tạo thích nghi với đời sống bay. Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt.
a. Cóc nhà
2. .., sống chui luồn dưới đáy bùn, có thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém.
b. Thú mỏ vịt
3. ưa sống trên cạn hơn ở dưới nước. Da su sì có nhiều tuyến độc. Hai tuyến mang lớn . Có nọc độc.
c. Lươn
4. có mỏ dẹp, sống vừa ở nước, vừa ở cạn, đẻ trứng; có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
d.Chim bồ câu
Câu 3: Sự phân hoá và chuyên hoá của hệ thần kinh trong quá trình tiến hoá của các ngành động vật thể hiện ở điểm nào?
Câu 4: Vẽ sơ đồ, ghi chú thích hệ tuần hoàn của lớp lưỡng cư.
Họ và tên: 	Kiểm tra: Học kỳ II
Lớp 7	 Môn : sinh học
Phần I Trắc nghiệm: 
Hãy khoanh tròn vào đầu một câu theo em là đúng nhất:
1. Trong quá trình lớn lên, thằn lằn khác ếch ở chỗ :
A.Thằn lằn sống ở cạn. ếch sống ở nước và ở cạn.	
B. Thằn lằn có trứng nở trên cạn, ếch có trứng nở dưới nước.
C. Thằn lằn phát triển qua nhiều lần lột xác. ếch phát triển qua biến thái hoàn toàn. D. Cả 3 câu trên đều sai.
2. Hiện tượng thích nghi của bò sát với đời sống ở nước được gọi là hiện tượng thứ sinh vì:
Tổ tiên của bò sát là lưỡng cư vốn sống ở nước, sau đó tiến hoá thành bò sát, một số lên cạn, một số vẫn sống dưới nước; 	
Bò sát ở nước tiến hoá hơn bò sát ở cạn; 
Bò sát ở cạn tiến hoá hơn bò sát ở nước;	
D. Tổ tiên của bò sát vốn sống ở cạn, sau đó mở rộng khu phân bố xuống môi trường nước.
3. Lông mao của thỏ có đặc điểm gì giống lông vũ của chim.
Đều có cấu tạo đơn giản.
Đều bằng chất sừng.
Đèu có cấu tạo 2 lớp: Lớp long phủ ở trên, lớp lông nệm ở dưới.
Đều có lông tơ và lông ống.
4. Vì sao dơi tránh né được các vật chướng ngại khi bay ban đêm?
Có đôi mắt rất tinh nhìn rõ ban đêm.
Tai rất thính xác định được những âm thanh do chạm phải các chướng ngại vật phía trước dội lại.
Có khứu giác pgát triển có thể đánh hơi được những chướng ngại vạt hoặc mồi.
Cả 3 câu đều đúng.
5. Tại sao nuôi mèo thì cây thụ phấn nhờ ong phát triển?
( Hãy đánh dấu ´ vào ô đúng)
™. Mèo tiêu diệt chuột, chuột không còn để phá tổ ong, ong phát triển.
™. Mèo phá tổ ong, ong bay đi nhiều giúp cây thụ phấn nhiều.
™. Phân của mèo giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Phần II: Tự luận:
1. Theo em phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm.
2. Đông vật có các hình thức sinh sản nào? So sánh các hình thức sinh sản đó? Cho biết hướng tiến hoá trong sing sản hữu tính ở động vật?
Bài làm

File đính kèm:

  • docDe kiem tra sinh 7(2).doc