Kiểm tra học kỳ II môn: Toán khối 11NC - Mã đề 132

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II môn: Toán khối 11NC - Mã đề 132, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T.T. HUẾ
 TRƯỜNG THPT HOÁ CHÂU
 ------------------------
 Họ và tên thí sinh:...............................................
 Lớp :.........................
 SBD:........................
 KIỂM TRA HỌC KỲ II 
Năm học: 2007 - 2008
Môn: TOÁN KHỐI: 11NC
Thời gian: 45 phút
(Không tính thời gian giao đề)
Mã đề: 132
 Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 20 đều có 4 phương án trả lời A,B,C,D, trong đó chỉ có một phương án đúng . Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. 
Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và góc giữa đường thẳng AB và SC là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho hàm số với trong đó a là 1 hằng số. Để hàm số có giới hạn 
 bằng 2 khi x thì giá trị của a là:
A. -8	B. 4	C. 6	D. 10
Câu 3: Cho và trong đó f(x) và g(x) là hai hàm số có cùng tập xác định D, Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. 	B. 
C. 	D. Nếu thì 
Câu 4: Dãy số (un) với có giới hạn bằng:
A. -10	B. 15	C. Kết quả khác.	D. -5
Câu 5: Cho hàm số . Khi đó f /(1) bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 2
Câu 6: Tổng của 1 – 2 + 3 – 4 +...- 2n + (2n+1) bằng:
A. n+1	B. 4n + 1	C. 3n2	D. 2n
Câu 7: Cho 3 số 1, 5, 13 ta cộng thêm x vào 3 số này để được 3 số mới tạo thành 1 cấp số nhân. Giá trị của x bằng:
A. 2	B. 4	C. 3	D. 5
Câu 8: Trong các dãy số (un) có số hạng tổng quát dưới dây, dãy số nào là 1 cấp số cộng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Cho hình chóp S.ABC có SA (ABC) và SB = SC.
A. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC) là góc SBC
B. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC) là góc giữa hai đường thẳng SA và BC
C. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC) là góc giữa hai đường thẳng AM, SM trong đó M là trung điểm của BC
D. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và ( SBC) là góc SAB
Câu 10: Một cấp số cộng có S6 = 87 và S10 = 245 công sai của cấp số cộng đó bằng:
 A. 3	B. 4	C. 2	D. 5
Câu 11: Trong không gian, tập hợp các điểm cách đều 3 đỉnh của một tam giác là .
A. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó
B. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác tại tâm đường tròn ngoại tiếp 
của tam giác đó
C. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác tại trực tâm của tam giác đó.
D. Tâp rổng.
Câu 12: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm với hoành độ x = -1 có phương trình là
A. y = x – 1	B. y = x + 2	C. y = - x + 2	D. y = -x – 3
Câu 13: Tổng T = bằng:
A. 266- 1	B. 265	C. 264+ 1	D. 265- 1
Câu 14: Cho Khi đó:
A. L = 	B. L = 	C. L = 	D. L = 
Câu 15: Đạo hàm của hàm số y = tan3x bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Cho hai đường thẳng d1 và d2. Nếu , và , thì góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 bằng:
A. α	B. 1800 - α	C. Một kết quả khác.	D. 3 α
Câu 17: Cho hình lăng trụ ABC.A/B/C/ có ; ; Gọi G/ là trọng tâm của tam giác A/B/C/
A. Ta có 	B. Ta có 
C. Cả 3 câu trên đều sai.	D. 
Câu 18: Giá trị của tổng bằng:
A. 3	B. 5	C. 6	D. 4
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 10 cm, và
SA = 10 cm khi đó khoảng cách giữa 2 đường thẳng BD và SC bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Cho . Khi đó :
A. L = - 3	B. L = - 2	C. L = 3	D. L = -1
-----------------------------------------------
---------------------Hết-----------------------
Ghi chú : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

File đính kèm:

  • docTOAN 11NC_132.doc
  • xlsT_dapancacmade.xls
Đề thi liên quan