Kiểm tra học kỳ II môn: Toán – lớp 11 (chương trình chuẩn)

doc12 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II môn: Toán – lớp 11 (chương trình chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ 	KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007–2008
Họ và tên: 	 Môn: TOÁN – Lớp 11 (Chương trình chuẩn)
Lớp:..	 	STT: 
Số báo danh:.Phòng thi:.	
II. TỰ LUẬN: (5 điểm, thời gian: 45 phút)
Bài 1: (1 điểm) Chứng minh hàm số sau liên tục tại điểm x = – 2.
f(x) = 
Bài 2: (2 điểm) Cho hàm số f(x) = 2x3 – 4x2 + 1 (1).
	1) Tìm x để (x) < 0
	2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại điểm A (1; –1)
	3) Chứng minh phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt
Bài 3: (2 điểm) Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. SA, 
 SA = 2a , AD = a .
1) Chứng minh: (SAD)(SDC).
2) Tính khoảng cách từ A đến (SDC).
3) Dựng và tính độ dài của đoạn vuông góc chung của AB và SC theo a.
Bài làm:
..............
.
Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ 	KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007–2008
Họ và tên: 	 Môn: TOÁN – Lớp 11 (Chương trình chuẩn)
Lớp:..	 	STT: 
Số báo danh:.Phòng thi:.	
II. TỰ LUẬN: (5 điểm, thời gian: 45 phút)
Bài 1: (1 điểm) Chứng minh hàm số sau liên tục tại điểm x = 2.
f(x) = 
Bài 2: (2điểm) Cho hàm số f(x) = – 2x3 + 4x2 – 1 (1).
	1) Tìm x để (x) > 0.
	2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại điểm A (–1; 5).
	3) Chứng minh phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Bài 3: (2 điểm) Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. SA , 
 SA = a , AD = 2a .
1) Chứng minh: (SAD)(SDC).
 2) Tính khoảng cách từ A đến (SDC).
 3) Dựng và tính độ dài của đoạn vuông góc chung của AB và SC theo a.
Bài làm:
..............
.
Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ 	KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007–2008
Họ và tên: 	 Môn: TOÁN – Lớp 11 (Chương trình chuẩn)
Lớp:..	 Thời gian làm bài: 90 phút	
Số báo danh:.Phòng thi:.	STT: 
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm, thời gian: 45 phút)
Học sinh chọn phương án đúng rồi ghi dấu tréo (X) vào ô tương ứng trong phiếu trả lời sau.
PHIẾU TRẢ LỜI: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
a
b
c
d
Câu 1: có giá trị là :
 a) 0 	 	b) 2 
 c) 	d) 
Câu 2: lim có giá trị bằng 
 a) b) – 
 c) – d) – 
Câu 3: limcó giá trị bằng 
 a) 0 b) 
 c) d) + 
Câu 4: Tìm công bội của cấp số nhân lùi vô hạn ,biết S =–6 ,u1 = –3
 a) b) c) d) 
 Câu 5: Giá trị của là 
 a) b)+ 
 c) 0 d) 
Câu 6: có giá trị là 
 a) –1 b) + ¥ 
 c) d) 0
 Câu 7: bằng: 
 a) 2 b) – ¥ 
 c) 0 d) + ¥
Câu 8: Tìm a để hàm số sau có giới hạn tại x = 1:
 a) –2 b)7 
 c) –7 d) 2 
Câu 9: Tìm m để hàm số sau liên tục tại x0 = 0:
	 f(x) = 
 a) m = – 9 b) m = 1 
 c) m = –5 d) m = –1
Câu 10: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm A(–2;8) là:
 a) k = –12 b) k = 12 
 c) k = 192 d) k = –192
Câu 11: Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động trong đó g = 9,8m/, t tính bằng giây. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 5 s bằng :
 a) b) 
 c) d) 
Câu 12: Đạo hàm của hàm số y = tại điểm x = 4 bằng :
a) 4	b) 1/4	
c) 2	d) 1/2
	 (Còn mặt sau)
Câu 13: Đạo hàm của hàm số y = tan3x là 
a) b) 
 c) d) 
Câu 14: Cho hàm số . Khi đó bằng :
a) b) c) d) 	b)
Câu 15: Đạo hàm cấp 2 của hàm số y = cos2x + 1
là:
 a) y” = –4sin2x b) y” = –2sin2x 
 c) y” = 4cos2x d) y” = –4cos2x
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD . N là trung điểm SB. Mặt phẳng đi qua N và song song với mặt phẳng (ABC) cắt SA ,SC lần lượt tại I, P. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a) INBA là hình bình hành 
b) INBA là hình thang
c) IP cắt mặt phẳng (ABC)
d) IP cắt AB
Câu 17: Cho tứ diện đều ABCD . Góc giữa hai đường thẳng AB và CD có số đo là :
a) 900 	b)) 600 	c) ) 300 	d) 450
Câu 18: Cho hình hộp ABCD A/B/C/D/ , Chọn khẳng định sai :
a) 
b) 
c) 
d) 
Câu 19: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,SA, SD = 2a , Khoảng cách từ S đến (ABCD) là :
a) a	b) a	c) a	d) 2a
Câu 20: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , tâm O , SO = a. Số đo của góc giữa mặt bên và đáy bằng:
 a) = 600	b) = 300
 c) = 450	d) số đo khác
 Câu 21: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a ,SO,
Chọn khẳng định sai:
a) (SBD)	b) (SAC)
c)(SAC) 	d) (SBC)
Câu 22: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , SB. 
 Chọn câu trả lời đúng. 
a) Khoảng cách giữa SA và BC là độ dài đoạn thẳng AB 
b) Khoảng cách giữa SB và AC là độ dài đoạn thẳng AB 
c) Khoảng cách giữa SC và AB là độ dài đoạn thẳng AC 
d) Cả 3 câu trên đều sai
Câu 23: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD.
 Chọn câu trả lời đúng. 
a) Các mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông 
b) Các mặt bên của hình chóp là những tam giác đều
c) Các mặt bên của hình chóp là những tam giác cân 
d) Cả 3 câu trên đều sai
Câu 24: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau , AB là đường vuông góc chung, Ma, Nb. Khi đó: 
a) AB MN 
c)AB MN	d) AB MN
Câu 25: Trong không gian, mệnh đề nào sau đây đúng ?
a) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thứ ba thì song song
b) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc
c) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại
d) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
------------------ Hết phần trắc nghiệm ------------------
Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ 	KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007–2008
Họ và tên: 	 Môn: TOÁN – Lớp 11 (Chương trình chuẩn)
Lớp:..	 Thời gian làm bài: 90 phút	
Số báo danh:.Phòng thi:.	STT: 
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm, thời gian: 45 phút)
Học sinh chọn phương án đúng rồi ghi dấu tréo (X) vào ô tương ứng trong phiếu trả lời sau.
PHIẾU TRẢ LỜI: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
a
b
c
d
Câu1: có giá trị là :
 a) 1 	 	b) 2 
 c) 	d) 
Câu 2: lim có giá trị bằng 
 a) 1 b) 
 c) 2 d) – 
Câu 3: limcó giá trị bằng 
 a) 0 b) 
 c) 1 d) + 
Câu 4: Tìm công bội của cấp số nhân lùi vô hạn ,biết S =6 ,u1 = 3
 a) b) – c) 	 d) – 
 Câu 5: bằng:
 a) b) c) –	 d) –
Câu 6: bằng:
 a) 0 b) + ¥ 
 c) d) – ¥ 
 Câu 7: bằng:
 a) b) 
 c) – d) – 
Câu 8: Tìm a để hàm số sau có giới hạn tại x= – 1
 a) –1 b) 3 
 c) –3 d) 1 
Câu 9: Tìm m để hàm số sau liên tục tại x0 = 0:
	 f(x) = 
 a) m = – 9 b) m = 1 
 c) m = –5 d) m = –1
Câu 10: Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số 
y = x3 tại điểm A(–2 ; – 8) là:
 a) k = –12 b) k = 12 
 c) k = 192 d) k = –192
Câu 11: Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động s = gt2 trong đó g = 9,8m/, t tính bằng giây. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 5 s bằng :
 a) b) 
 c) d) 
Câu 12: Đạo hàm của hàm số y = tại điểm x = 2 bằng :
a)4	 b)–1/4	c)2	 d)1/2
 (Còn mặt sau)
Câu 13: Đạo hàm của hàm số y = – tan3x là 
a) b) 
 c) d) 
Câu 14: Cho hàm số . Khi đó bằng :
 a) b) c) d) 2
Câu 15: Tính đạo hàm cấp 2 của hàm số 
 y = sin2x + 2007:
 a) y” = –4sin2x b) y” = –2sin2x 
 c) y” = 4cos2x d) y” = –4cos2x
Câu 16: Trong không gian, cho ba đường thẳng a, b, c phân biệt. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
 a) Nếu thì a và b cùng nằm trong mặt phẳng.
 b) Nếu và thì a // c.
 c) Nếu a, b, c đồng phẳng và , 
thì a // c.
 d) Nếu , thì .
Câu 17: Cho tứ diện đều ABCD . Góc giữa hai đường thẳng AB và CD có số đo là :
a) 900 	b) 600 	c) 300 	 d) 450
Câu 18: Cho tứ diện ABCD có trọng tâm G. Khẳng định nào sau đây sai ?
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA, SD = 2a , Khoảng cách từ S đến (ABCD) là :
a) a	b) a	c) a	d) 2a
Câu 20: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , tâm O , SO = a. Số đo của góc giữa mặt bên và đáy bằng:
 a) = 600	b) = 300
 c) = 450	d) số đo khác
Câu 21: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a ,SO,
Chọn khẳng định sai:
a) (SBD)	b) (SAC)
c) (SAC) 	d) (SBC)
Câu 22: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , SB. 
 Chọn câu trả lời đúng. 
a) Khoảng cách giữa SA và BC là độ dài đoạn thẳng AB 
b) Khoảng cách giữa SB và AC là độ dài đoạn thẳng AB 
c) Khoảng cách giữa SC và AB là độ dài đoạn thẳng AC 
d) Cả 3 câu trên đều sai
Câu 23 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Chọn câu trả lời đúng 
a) Các mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông 
b) Các mặt bên của hình chóp là những tam giác đều
c) Các mặt bên của hình chóp là những tam giác cân 
d) Cả 3 câu trên đều sai
Câu 24 : Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (), M là điểm bất kỳ thuộc a, N là điểm bất kỳ thuộc (a). Dựng MH (H()).
Khi đó: 
a) MH MN 
c)MH MN	d) MH MN
Câu 25: Trong không gian, mệnh đề nào sau đây đúng ?
a) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thứ ba thì song song với nhau.
b) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
c) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại.
d) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
------------------ Hết phần trắc nghiệm ------------------
Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ 	KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007–2008
Họ và tên .. Môn TOÁN – Lớp 11 (Chương trình chuẩn )
Lớp:..	 Thời gian làm bài : 90 phút	
Số báo danh:.Phòng thi:.	STT: 
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm, thời gian: 45 phút)
Học sinh chọn phương án đúng rồi ghi dấu tréo (X) vào ô tương ứng trong phiếu trả lời sau.
PHIẾU TRẢ LỜI: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
a
b
c
d
Câu1 limcó giá trị là :
a)0	b) +¥ 	
c)–3	d)2
Câu 2 lim có giá trị bằng 
 a) b) 
 c) – d)+
Câu 3. limcó giá trị bằng 
 a) 0 b) 1 
 c) d)+ 
Câu 4 : Tìm số hạng đầu của cấp số nhân lùi vô hạn ,biết S =6 ,q = –
 a) 4 b)–4 
 c) 9 d) –9 
 Câu 5.. Giá trị của là 
 a) b) 
 c) + d) 1
Câu 6.. có giá trị là 
 a) –1 b)+ ¥ 
 c) d) 0
 Câu 7.. Giá trị của là 
 a) 2 b) –¥ 
 c) 0 d) +¥
Câu 8 Giá trị của a để hàm số :
 f(x)= 
 a) –1 b) 3 
 c) –3 d) 1 
Câu 9 Tìm m để hàm số
 f(x) = liên tục tại x0 = 1
 a) m = – 4 b) m = 6 
 c) m = 0 d) m = 4 
Câu 10: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm A(–2;8) là:
 a) k = –12 b) k = 12 
 c) k = 192 d) k = –192
Câu 11: Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động trong đó g = 9,8m/, t tính bằng giây. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 5 bằng :
 a) b) 
 c) d) 
Câu 12. Đạo hàm của hàm số y = tại điểm x = 4 bằng :
 a) 4	b)– 1/4	
 c)– 4	d)–1/2
 (Còn mặt sau)
Câu 13: Đạo hàm của hàm số y = cot3x là 
a) b) 
 c) d) 
Câu 14: Cho hàm số . Khi đó bằng :
 a) b) c) d) 2
Câu 15: Tính đạo hàm cấp 2 của hàm số 
 y = 2008 – cos2x :
 a) y” = –4sin2x b) y” = –2sin2x 
 c) y” = 4cos2x d) y” = –4cos2x
Câu 16: Cho hình chóp SABCD . Nlà trung điểm SB .mặt phẳng đi qua N và song song với mặt phẳng (ABC) cắt SA ,SC lần lượt tại I, P .KLhẳng định nào sau đây là đúng
a) INBA là hình bình hành 
b) INBA là hình thang
c) IP cắt mặt phẳng (ABC)
d) IP cắt AB
Câu 17 : Cho tứ diện đều ABCD . Góc giữa hai đường thẳng AB và CD có số đo là :
a) 900 	b)) 600 	c) ) 300 	d) 450
Câu 18 : Cho hìmh chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông . Đẳng thức nào sau đây đúng
 A/; B/ 
 C/; D/ 
Câu 19: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,SA, SD = 2a , Khoảng cách từ S đến (ABCD) là :
a) a	b) ) a	c)) a	d) 2a
Câu 20: Cho hình chóp tứ giác đều , đáy là hình vuông cạnh a , tâm O , SO = a . Gọi là góc giữa mặt bên và đáy . Giá trị của là :
 a) = 900	b) –= 600	
 c) = 450	d) = 300
Câu 21 :Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a ,SO,
Chọn khẳng định sai:
a) (SBD)	b) (SAC)
c)(SAC) 	d) (SBC)
Câu 22 : Cho hình chóp ABCD , đáy ABC là tam giác vuông tại A , SB,Chọn câu trả lời đúng 
a) Khoảng cách giữa SA và BC là AB 
b) Khoảng cách giữa SB và AC là AB 
c) Khoảng cách giữa SC và AB là AC 
d) Cả 3 câu trên đều sai
Câu 23 : Cho hình chóp tứ giác đều SABCD. Chọn câu trả lời đúng 
a) Các mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông 
b) Các mặt bên của hình chóp là những tam giác đều
c) Các mặt bên của hình chóp là những tam giác cân 
d) Cả 3 câu trên đều sai
Câu 24 : Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau , AB là đường vuông góc chung ,Ma , Nb . Khi đó 
a) AB MN 
c)AB MN	d) AB MN
Câu 25 : Tìm khẳng định đúng:
a).Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thứ ba thì song song
b).Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc
c) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại
d) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I : Phần trắc nghiệm 
	Đề 1: Câu 1: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
a
x
x
x
x
x
x
b
x
x
x
x
x
x
x
c
x
x
x
x
x
x
d
x
x
x
x
x
x
	Đề 2: Câu1: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
a
x
x
x
x
x
b
x
x
x
x
x
x
x
c
x
x
x
x
x
x
x
x
d
x
x
x
x
x
II : Phần tự luận
Câu
Nội dung
Điểm
Bài 1
1 điểm
Tính được = 1
0.75 điểm
Vì = f(1) nên hàm số liên tục tại x = 2
0,25 điểm
Bài 2 
2 điểm
Câu 1 
0,5 điểm 
:Tính được f/(x) = - 6x2 + 8x 
 f/(x) > 0 - 6x2 + 8x > 0 0 < x < 4/3
0,25 đ
0,25 điểm 
Câu 2 (0.5đ): Viết được tiếp tuyến của đồ thị có dạng : y – 5 = f/(-1) (x+1)
 Tính f/(-1) = -14
 Kết luận : y = -14x -9
0.25 đ
0,25 đ
Câu 3 :
1điểm
 -Hàm số f(x) liên tục trên R
 - Tính được f(-1) = 5; f(0) = -1 ; f(1) = 1; f(2) = -1
 - Vì f(-1) f(0) < 0 nên phương trình f(x) = 0 có nghiệm x1(-1;0) 
 - Vì f(0) f(1) < 0 nên phương trình f(x) = 0 có nghiệm x2(0;1) 
 - Vì f(1) f(2) < 0 nên phương trình f(x) = 0 có nghiệm x3(1;2) 
Kết luận : Vì các khoảng (-1;0) ; (0;1) ; (1;2) rời nhau nên 3 nghiệm trên phân biệt 
0,25 đ
0,25 điểm 
0.25đ
0,25 đ
Bài 3 
2 điểm
Hình vẽ đúng cho cả 3 câu 
Nêu chỉ vẽ hình chóp (0,25 đ)
0.5 đ
Câu 1 0.5 đ)
: Chứng minh được DC (SAD)
 Kết luận (SAD) (SDC)
0.25 đ
0.25 đ
Câu 2(0,5 đ) 
 : Dụng AH SD . chứng minh được khoảng cách từ A đến (SCD) là AH
 Tính được AH = 
0.25 đ
0.25 đ
Câu 3(0,5 đ)
 : Chứng tỏ được AB // (SCD) , Dụng HK // DC ( KSC ) . Dụng KL //AH ( LAB ) 
 - Chứng tỏ được KL là đoạn vuông góc chung và KL = AH 
0,25 đ
0.25 đ

File đính kèm:

  • docDe kiem tra(2).doc
Đề thi liên quan