Kiểm tra học kỳ II (năm học 2006-2007) môn toán 9 - thời gian : 90 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II (năm học 2006-2007) môn toán 9 - thời gian : 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đơn vị :THCS Lê Quí Đôn KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học 2006-2007) Người ra đề : Trần Đình Tráng MÔN TOÁN 9 - Thời gian : 90 phút I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Đồ thị hàm số y = 2x và y = - x + 3 cắt nhau tại điểm: A ( - 1 ; - 2) B. ( 2 ; 4 ) C. ( 1 ; 2 ) D. ( - 2 ; 1 ) Câu 2: Khoảng cách từ tâm đường tròn ( O; 5cm) đến dây AB = 8cm của đường tròn là : A. 5cm B. 4cm C. 3cm D. Cả a, b và c đều sai Câu 3:Hệ phương trình có nghiệm là: A: (x = -1; y = 2) B: (x = 2; y = 1) C: (x = 1; y = 2) D: (x = -2; y = -1) Câu4 : Với giá trị nào của a thì hệ phương trình: vô nghiệm ? A. a = 0 B. a = 1 C. a = 2 D. a = 3 Câu 5 : Đường tròn ( O; 4cm) nội tiếp tam giác đều. Độ dài cạnh tam giác đều là : A. B. C. D. Câu 6 : Biết rằng đồ thị hình bên là một y Parabol y=ax2.Kết luận nào sau o đây là đúng x A: Hàm số đồng biến khi x0 Và nghịch biến khi x B: Hàm số đồng biến khi xvà nghịch biến khi x0 C: Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0 Câu7: Cho hàm số y.Kết luận nào sau đây là sai ? A.y= 0 là giá trị lớn nhất của hàm số B.Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số C.Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên D.Khi x=-1 thì y=- Câu 8: Gọi d là khoảng cách từ đường thẳng a đến tâm đường tròn ( O ; R), a là cát tuyến của đường tròn khi: A. d = R ; B. d R ; D. Cả a, b và c đều sai Câu 9: Phương trình x2 + x +12 = 0 có số nghiệm là : A. Vô nghiệm B. Có một nghiệm C. Có hai nghiệm D.Vô số nghiệm Câu 10: Phương trình bậc hai x2-2(m-1)x+3m=0 có hệ số b bằng A. 1-m B . -2m C. -2(m-1) D. 2m-1 II. Tự luận : ( 6 điểm ) Câu 1: Cho hàm số y=ax+b (a0) có đồ thị là (d). a/ Xác định a, b biết (d) song song với đường thẳng y=-2x+3 và đi qua điểm A(-1;6) b/Tìm a, b biết (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3, cắt trục tung có tung độ bằng 4 Câu 2: Cho hàm số y= =ax2 Xác định hệ số a , biết đồ thị của nó đi qua điểm A(-2;3) b/ Vẽ đồ thị của hàm số ứng với a vừa tìm được . Câu3: Cho đường tròn (O;R) và đường tròn (I;r) (R>r>0) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung BC của Hai đường tròn (B thuộc (O), C thuộc (I)). Tiếp tuyến tại A của hai dường tròn cắt BC tại M . a) Chứng minh M là trung điểm của BC và tam giác MOI vuông? b) Chứng ming BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OI? ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm : (4 điểm ) - Đúng mỗi câu cho 0,4 điểm Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 C C A D D A Đ B A C II. Tự luận ( 6 điểm ) Câu1:(1,5điểm) a/ a=-2; b=4. Vậy ta có hàm số y=-2x+4 0,75 đ b/ a= ; b=4. Ta có hàm số y=x+4 0,75 đ Câu2: ( 1,5 điểm) a) Đồ thị hàm số y=ax2 đi qua A(-2;3) nên Ta có : 3 = a.(-2)2 a = 0,5 đ b) Vẽ đồ thị . 1,0 đ Câu3: ( 3điểm ) - (Học sinh vẽ hình) 0,5 đ - a) MB = MA, MC = MA (tctt) => MB = MC (đpcm) 0,75 đ MO là phân giác góc BMA MI là phân giác góc CMA Góc BMA và góc CMA kề bù nên MO vuông góc MI => đpcm 0,75 đ - b) Gọi N là trung điểm OI => MN là đường trung bình của hình thang BCIO => MN song song BO mà BO vuông góc BC => MN vuông góc BC => đpcm. 0,5 đ
File đính kèm:
- TO-9-LQD.doc