Kiểm tra học kỳ II Năm học : 2006 - 2007 Môn : Toán - Ban Khoa Học Tự Nhiên Lớp : 11

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II Năm học : 2006 - 2007 Môn : Toán - Ban Khoa Học Tự Nhiên Lớp : 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 UBND TỈNH KON TUM	KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2006 - 2007
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO	Môn : Toán - Ban khoa học tự nhiên
ĐỀ CHÍNH THỨC
	Lớp : 11
	Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ :
Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm )
	Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1: Cho dãy số (un) với un = . Khi đó u1 =
A. 	B. 	C. 	D. .	
Câu 2: Cho cấp số cộng ÷ 3; x; 5; y. Khi đó : 
A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 3: Cho cấp số nhân ( un) với với mọi n . Công bội của cấp số nhân đó bằng: 
A.	B. 	C. 4	D. 8.
Câu 4 :	
A. -2	B. 2	C. 4	D. 6.
Câu 5 :	 
A. 	B. 	C. 2	D. 0.

Câu 6 : Phương trình x3+3x2+3x+1= 0 có nghiệm thuộc khoảng :
A. (-3; -2 )	B. (0; 1)	C. (1; 2)	D. (-2; 0).
Câu 7: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x3 tại điểm có hoành độ -1 bằng :
A. 3	B. -3	C. -1	D. 1.
Câu 8: Cho hàm số . Khi đó 
A. 	B. 	C. 2	D. -2.
Câu 9: Cho hàm số . Khi đó 
A. 	B. 2x	C. 	D. .
Câu 10: Cho hàm số . Khi đó 
A. 2cosx	B. -2cos2x	C. cos2x	D. 2cos2x.



Câu 11: Cho mặt phẳng (P ) và hai đường thẳng a, b phân biệt. Khi đó :
A. Nếu và thì 	B. Nếu và thì 
C. Nếu và thì 	D. Nếu và thì 
Câu 12: Cho ba vectơ phân biệt trong không gian. Câu nào sau đây là sai:
A. Nếu một trong ba vectơ là vectơ- không thì ba vectơ đó không đồng phẳng.
B. Nếu hai trong ba vectơ cùng phương thì ba vectơ đó đồng phẳng.
C. Nếu ba đường thẳng tương ứng chứa cùng song song với một mặt phẳng thì ba vectơ đó đồng phẳng.
D. Nếu có và một trong ba số m, n, p khác 0 thì đồng phẳng.
Câu 13: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c trong không gian. Khi đó:
A. Nếu và thì a // c.	B. Nếu và thì a c.
C. Nếu và thì a c.	D. Nếu và thì a chéo c.
Câu 14: Cho tứ diện MNPQ. Khi đó : 
A. MN và NP chéo nhau.	B. MP và NQ cắt nhau.
C. MQ và NP chéo nhau.	D. MN và PQ cắt nhau.
Câu 15: Cho ba mặt phẳng phân biệt (P), (Q) và (R). Khi đó :
A. Nếu (P) (R) và (Q) (R) thì (P) // (Q).
B. Nếu (P) (R) và (Q) (R) thì (P) (Q).
C. Nếu góc giữa (P) và (Q) là 00 thì (P) (Q).
D. Nếu (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến d và (P) (R), (Q) (R) thì d (R).
Câu 16: Chiều cao của tứ diện đều cạnh a bằng : 
A. 	B. 	C. 	D. .

Phần II : Tự luận (6 điểm)

Câu 17 : (2 điểm)	Tìm các giới hạn :
	a. 	;	b. 	;	c. .
Câu 18 : (2 điểm) Gọi (C) là đồ thị hàm số y = f(x) = x3 + 3x2 
a. Tìm f / (x).
b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) , song song với đường thẳng y = 9x + 2008.

Câu 19 : (2 điểm)
	Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AD = a (D BC). Cạnh SA vuông góc với đáy. Cạnh SB hợp với đáy góc 450 và hợp với mặt phẳng (SAD) góc 300.
	a. Chứng minh BC mp(SAD).
	b. Tính khoảng cách từ S đến mp(ABC).

------------------------------------------------- Hết ----------------------------------------------------


 UBND TỈNH KON TUM	KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2006 - 2007
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO	Môn : Toán - Ban khoa học tự nhiên
	Lớp : 11
	Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐÁP ÁN :

Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ) 

	Mỗi câu trả lời đúng được 0, 25 điểm.

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
A
D
B
C
D
A
B
C
D
C
A
B
C
D
A

Phần II : Tự luận (6 điểm)

Câu
Ý
Nội dung
Điểm


17

a.






b.








c.


 =
 =

 =
 = 
 =
 = -2


 
 =
 = 1 
 2,0

 0,25

0,25

0,25




0,25

 0,25

 0,25






0,25

0,25
18

a.

b.
 


 Đường thẳng y = 9x + 2008 có hệ số góc là 9
 Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình : 
 f/(x) = 9 x2 + 2x – 3 = 0
 x = 1 hoặc x = -3

 * x = 1 => f(1) = 4
 Tiếp tuyến tại điểm A(1; 4) có phương trình : y = 9x - 5

 * x = -3 => f(-3) = 0
 Tiếp tuyến tại điểm B(-3; 0) có phương trình : y = 9x + 27

 2,0
0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
 19


a
 
Hình
B
 D
C
S
a
300
450
A

 
 Xét tam giác ABC có AD là trung tuyến cũng là đường cao nên : 
 Mặt khác 
 (1) và (2) suy ra : 

2,0
 







0,25







0,25

0,25

0,25

b.
 Do nên độ dài đoạn SA là khoảng cách từ S đến (ABC). Xác định đúng , 
Các tam giác SAB và ABD đều là các tam giác vuông , cho :
 
 
 Suy ra : 

Từ đó : 

0,25


0,25

0,25

 0,25

File đính kèm:

  • docKTki20607kHtn11.doc
Đề thi liên quan