Kiểm tra học kỳ II năm học : 2006 – 2007 môn toán lớp 7 – thcs thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề )
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II năm học : 2006 – 2007 môn toán lớp 7 – thcs thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ Người ra đề: Huỳnh Nam KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học : 2006 – 2007 MÔN TOÁN LỚP 7 – THCS Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) I . Phần trắc nghiệm khách quan (15 phút ) : 4 điểm Trong các câu có các lựa chọn A , B , C , D chỉ chọn một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng Cho dấu hiệu X có dãy giá trị là : 0 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7 ; 7 ; 8 ; 8 ; 8 ; 10 . Trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 3 Câu 1 : Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 7 B . 8 C. 9 D. 10 Câu 2 : Số trung bình cộng của dấu hiệu là : A. 6 B . 60 C. 7 D. 8 Câu 3 : Mốt của dấu hiệu là : A. 0 ; 3 ; 4 ; 5 B .7 C. 8 D. 10 Câu 4 : Biểu thức đại số biểu thị : Tích của tổng x và y với bình phương của hiệu x và y là A . ( x + y )( x – y )2 B ( x + y )( x2 – y2) . C x + y ( x – y )2 . D. x + y . x2 – y 2 Câu 5 : Tìm giá trị của biểu thức A = 3x – 2y tại x = 0,25 ; y = – 0,5 là : A. 0,25 B . – 1,75 C .1,75 D. 17,5 Câu 6 : Trong các biểu thức sau : 1 – 2xy ; – 2+ xy ; x ( - 3 y ) . Biểu thức nào là đơn thức ? A. – 2xy B. x ( - 3 y ) . C . – 2 + xy D. 1 – 2xy Câu 7 : Thu gọn đơn thức : kết quả là : A. B . C . D. Câu 8 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x3y là A. 3xy B . – 2x2y C . 0,5xy3 D. x3y Câu 9 : Tổng của các đơn thức : – 0,25x2y3 + 8x2y3 x2y3 bằng : A. x2y3 B . – 7,25x2y3 C . 8,25x2y3 D. 8,75x2y3 Câu 10 : Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = 3x + 1 A.x = B . x = – C . – D. x = – 2 Câu 11 : Trong một tam giác vuông ,cạnh đối diện với góc bé hơn 450 là cạnh : A. nhỏ nhất B . lớn nhất C . bằng D. bằng với cạnh góc vuông kia Câu 12 : Cho tam giác MNP cân tại M ( hình 1) và K là điểm bất kỳ nằm giữa hai điểm N và P. So sánh MN và MK ta có : A . MN < MK B .MN = MK C . MN > MK D. Không so sánh được Câu 13 :Nếu một tam giác có trực tâm trùng với trọng tâm của tam giác thì tam giác đó là : A. tam giác thường B .tam giác vuông C tam giác cân D. tam giác đều Câu 14 : Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm . Điểm đó là điểm : A.cách đều ba đỉnh B .cách đều ba cạnh C . nằm ngoài tam giác D. nằm trong tam giác Câu 15 : Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác : A. 1 cm ; 2 cm ; 3 cm B .2 cm ; 3 cm ; 3 cm C . 4 cm ; 5cm ; 10 cm D. 2 cm ; 3cm ; 6 cm Câu 16 : Với ba điểm M ; N ; E bất kỳ ta luôn luôn có : A . MN + NE > ME B . MN + NE = ME C . MN + NE > ME hoặc MN + NE = ME D. MN = NE = ME II. Phần tự luận ( 75 phút ) : 6 điểm Bài 1: ( 1,5 điểm ) Cho đa thức P(x) = 6 + 3x3 + 2x2 – 2x – 3x3 – x2 – 3x Viết đa thức P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính P(0) , P(2) , P(3) và chỉ ra nghiệm của P(x) Bài 2 : ( 1,5 điểm ) Cho hai đa thức : M(x) = x3 – 3x + 1 N(x) = x2 – 2x3 + 2x – 5 Tính : M(x) + N(x) và M(x) – N(x) Bài 3 : ( 3 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại B . Từ trung điểm D của cạnh AB ta vẽ đường vuông góc với AB , nó cắt cạnh BC tại E Chứng minh rằng hai tam giác BDE và ADE bằng nhau Gọi M là trung điểm của AC , BM cắt DE tại O . Chứng minh rằng OB = OC và OD < OE Cho biết BA = 12 cm và chu vi tam giác AEC bằng 20 cm . Tính cạnh AC TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ Hướng dẫn chấm Kiểm tra Học kỳ II năm học 2006 – 2007 Môn TOÁN lớp 7 Phần 1 – Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Chọn đúng mỗi câu :0,25 điểm Phần 2 – Tự luận ( 6 điểm ) Bài 1( 1,5 điểm ) : P(x) = x2 – 5x +6 ..(0,5đ) Mỗi trường hợp tính đúng : ( 0,25 đ) . Chỉ đúng 1 nghiệm ( 0,15 đ) Chỉ đúng 2 nghiệm (0,25 đ) Bài 2 ( 1,5 điểm ): Tính đúng mỗi trường hợp (0,75đ ) Bài 3 ( 3 điểm ): + Hình vẽ : ( cho các câu a , b , c ).0,5 điểm a) 0,75 đ b) 1 đ ( mỗi trường hợp 0,5 đ ) c ) 0,75 đ
File đính kèm:
- TO-7-MH.doc