Kiểm tra học kỳ II- Năm học 2010 – 2011 Môn: Ngữ văn- K11 Ban nâng cao Trường THPT số 2 Tuy Phước

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II- Năm học 2010 – 2011 Môn: Ngữ văn- K11 Ban nâng cao Trường THPT số 2 Tuy Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD- ĐT Bình Định KIỂM TRA HỌC KỲ II- Năm học 2010 – 2011
Trường THPT số 2 Tuy Phước Môn: Ngữ văn- K11 Ban nâng cao
 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề)

MA TRẬN VÀ ĐỀ VĂN
 
 	I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 
 1- Kiến thức: Kiểm tra tri thức về làm văn, Tiếng Việt và đọc văn những tác phẩm thơ, VHH Đ 
 2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm phần trắc nghiệm nhanh, nhạy, chính xác; phần tự luận về tác phẩm thơ. Trình bày bài văn mạch lạc, rõ ràng, đúng qui cách.
 II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức : Trắc nghiệm : 30 %, Tự luận : 70 %
-Cách tổ chức kỉểm tra: học sinh viết bài văn tại phòng KT khơng quá 25 em, trong 90 phút.
 III. THIẾT LẬP MA TRẬN

Mức độ

Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng



 Cấp độ thấp
Cấp độ cao



Tiếng Việt

-Chức năng cơ bản của văn bản chính luận.
-Nhận biết những từ ngữ chỉ nghĩa tình thái.
-Câu nghi vấn tu từ.
-Nắm chắc chức năng cơ bản của văn bản chính luận.
-Từ ngữ ấy chỉ mợt loại, nghĩa tình thái nhất định.
- Dấu hiệu riêng của câu nghi vấn tu từ.
- Phân biệt với các chức năng khác để xác định mợt chức năng đúng nhất.
-Xác định mợt loại nghĩa tình thái nhất định.
-Xác định chính xác câu nghi vấn tu từ.

Số câu : 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu: 3
Số điểm: 0,75.
 Tỉ lệ : 07,5% 


Làm văn

-Các cách sử dụng trong thao tác lập luận bác bỏ.
-Trật tự lập luận trong văn NL
-Lập luận bình luận cho có tác dụng.
-Chọn được cách khơng sử dụng trong thao tác lập luận bác bỏ.
-Trong trình tự lập luận; tác dụng của lập luận bình luận.
-Nắm chăc kiến thức, xác định chính xác mợt phương án phù hợp với nợi dung nhận biết.

Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu: 3
Số điểm: 0,75.
 Tỉ lệ : 07,5% 
Thơ hiện đại VN
-Những nét chính về nợi dung, nghệ thuật của các tác phẩm: Hầu trời, Vợi vàng, Đây thơn Vĩ Dạ, Tràng Giang, Từ ấy, …
-Cái hay riêng của mỡi bài thơ mà tác giả thể hiện.
-Xác định chính xác nét đặc trưng riêng của mỡi thi phẩm, tình cảm của mỡi nhà thơ được thể hiện.

Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu: 6
Số điểm: 1,5.
 Tỉ lệ : 15% 
Tổng số câu
TS điểm
Tỉ lệ %



TS câu : 12
TS điểm: 3 đ
Tỉ lệ 30%
2. Phần tự luận
Thơ hiện đại VN
Nhận biết ý nghĩa hình ảnh thơ ”Lò than rực hờng ” (Chiều tới) Từ đó hiểu đặc điểm tâm hờn Bác.
Vẻ đẹp tâm hờn Hờ Chí Minh qua hình ảnh thơ.
Diễn đạt điều đã hiểu thật rõ ràng, chính xác, mạch lạc.

Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu: 01
Số điểm: 1
 Tỉ lệ : 10% 
Thơ hiện đại VN
Nhận biết giá trị nợi dung và nghệ thuật bài thơ ”Từ ấy” của Tớ Hữu.
-Hiểu tư tưởng tình cảm và hành đợng của Tớ Hữu khi giác ngợ lý tưởng CM.
-Nhịp thơ , giọng thơ, ngơn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.
Vận dụng tri thức đọc , hiểu và kỹ năng phân tích thơ để trình bày vẻ đẹp nợi dung và nghệ thuật bài thơ .Bài viết đạt yêu cầu: Chính xác, chặt chẽ, mạch lạc khơng mắc lỡi chính tả, dùng từ ngữ và ngữ pháp.

Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu: 1
Số điểm: 06
 Tỉ lệ : 60% 
Tổng số câu
TS điểm
Tỉ lệ %



 TS câu : 2
TS điểm: 7
Tỉ lệ 70%

 IV. ĐỀ BÀI :
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)(Thí sinh khoanh tròn vào phương án đúng nhất)
	1.Chức năng cơ bản của văn bản chính luận là gì ?
A. Truyên truyền , cổ động người đọc, người nghe.
B. Truyên truyền , cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để họ có nhận thức và hành động đúng.
C. Truyên truyền , giáo dục người đọc, người nghe.
D. Giáo dục người đọc, người nghe để họ có nhận thức và hành động đúng.
	2.Qua đoạn trích ” Một thời đại trong thi ca”, Hoài Thanh đã lập luận theo trật tự nào ?
A. Từ gần đến xa, từ trong ra ngoài, từ cụ thể đến khái quát.
B. Từ gần đến xa, từ trong ra ngoài, từ khái quát đến cụ thể, từ diện mạo đến diễn biến lịch sử.
C. Từ diện mạo đến diễn biến lịch sử.
D. Từ khái quát đến cụ thể.
	3. Muốn lập luận bình luận có tác dụng cần phải làm gì ?
A. Phải tôn trọng sự thật, có lý tưởng tiến bộ, có tư tưởng dân chủ và nhân văn.
B. Phải sử dụng các yếu tố lập luận như phân tích, so sánh, chứng minh.
C. Phải có lý lẽ vững chắc.
D. Phải biết vận dụng dẫn chứng trong thực tế để chứng minh quan điểm của mình là đúng.
	4. Xuân Diệu bợc lộ tình yêu cuồng nhiệt của mình với non nước, thiên nhiên tươi đẹp qua những hình ảnh nào ?
A. Mây đưa, gió lượn, cánh bướm, cỏ cây.
B. Mây đưa, gió lượn, cánh bướm, cỏ cây, mùi thơm, ánh sáng.
C. Mây đưa, gió lượn, cánh bướm, mùi thơm, ánh sáng.
D. Mây đưa, gió lượn, cánh bướm, ánh sáng.
	5. Bài “ Hầu Trời” của Tản Đà thể hiện điều gì ?
A.Nỗi buồn cá nhân trước sự thay đổi của thời cuộc, phải tìm đến cái hư vô.
B.Thể hiện cái tôi phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời.
C. Trần tình vớí Trời về tình cảnh khốn khó của kẻ theo đuổi nghề văn và thực hành thiên lương ở hạ giới
D.Kể lại cuộc gặp gỡ và chia tay đầy xúc động giữa nhân vật trữ tình với Trời và Chư tiên.
	6. Các từ: Chắc chắn, hình như, may ra . . . thường chỉ nghĩa tình thái nào ?
A. Nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra hay chưa xảy ra.
B. Nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra.
C. Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc .
D. Nghĩa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như là thật đạo lý.
	7.Nội dung chính của bài “ Đây thôn Vĩ Dạ” là gì ?
A.Niềm tha thiết với cuộc sống không phải biểu hiện theo lối xuôi chiều, mà trái lại đầy uẩn khúc của thi sĩ.
B. Cảnh sắc thiên nhiên là sự giao chuyển nhiều cảnh theo lối bất định không tuân theo tính liên tục của thời gian và tính duy nhất của không gian.
C. Cách khắc họa các hình ảnh độc đáo, ngôn ngữ thơ cực tả mà luôn luôn trong sáng, súc tích.
D. Cả ba phương án trên.
	8. Bức tranh thiên nhiên trong bài “ Tràng Giang” của Huy Cận được khắc họa ở những bình diện nào ?
A.Mênh mông và vô biên.
B. Hoang sơ và hiu quạnh
C. Vô biên và hiu quạnh.
D. Phương án A,B đúng.
	9.Cách nào không sử dụng trong thao tác lập luận bác bỏ ?
A. Bác bỏ đối tượng.
B. Bác bỏ luận điểm
C. Bác bỏ luận cứ.
D. Bác bỏ lập luận.
	10. Câu nghi vấn tu từ là kiểu câu như thế nào ?
A. Là kiểu câu có hình thức nghi vấn.
B. Là kiểu câu biểu lộ một cách tế nhị cảm xúc của người phát ngôn. 
C. Là kiểu câu có hình thức nghi vấn nhưng nội dung đã bao hàm ý trả lời và biểu lộ một cách tế nhị cảm xúc của người phát ngôn.
D. Là kiểu câu nghi vấn nhưng nội dung đã khẳng định ý trả lời.
	11.Giọng điệu chung bài thơ “ Từ ấy” – Tố Hữu như thế nào ?
A. Giọng điệu trầm buồn.
B. Giọng điệu náo nức.
C. Giọng điệu hồi hộp, xốn xang.
D. Giọng điệu say sưa, náo nức đầy sảng khoái.
	12.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau để có một nhận xét đúng……………….như Nguyễn Bính:
A. hùng tráng.
B. ảo não.
C. quê mùa.
D. kì dị.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
	Câu 1( 1 đ)
 Hình ảnh lò than rực hờng cuới bài thơ “ Chiều tới “- Hờ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào trong bức tranh chiều tới. Điều này thể hiện đặc điểm gì của tâm hờn Bác?
 	Câu 2 ( 7 đ)
 Cảm nhận về bài thơ “ Từ ấy “ của Tớ Hữu. 
	




Hết

	


Sở GD- ĐT Bình Định 
Trường THPT số 2 Tuy Phước 
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
- Năm học 2010 – 2011
Môn: Ngữ văn- K11 Nâng cao
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
	Mỗi câu khoanh tròn đúng : 0,25 điểm
	Sai : 0 điểm

Đề 
 Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Số 001
B
B
A
B
B
C
D
D 
A
C
D
C
Số 002
B
A
B
D
A
D
C
B
B
C
D
C
Số 003
B
B
C
D
C
D
B
A
B
D
C
A
Số 004
C
C
C
B
D
D
B
A
B
D
B
A
II.Phần tự luận (7 đ)
Câu 1: ( 1đ)
	Hình ảnh lò than rực hờng soi sáng chân dung thiếu nữ lao đợng xay ngơ nơi xóm núi trở thành trung tâm bức tranh chiều tới. Dường như Bác reo vui với ngọn lửa hờng và bỡng quên nỡi cơ quạnh, u buờn của cảnh ngợ mình, chia sẻ với niềm vui đời thường ở người lao đợng. ( 0,5 đ)
	Tâm hờn cao đẹp của HCM luơn quên nỡi khở lớn của mình để sẵn sàng chia sẻ niềm vui, cảm thơng nỡi buờn dù nhỏ bé ở những người cùng khở, nhân loại cần lao ( 0,5 đ)
Câu 2 Bài văn( 6 đ):
1. Yêu cầu :
a.Về kỷ năng:
 HS biết cách làm bài NLVH , vận dụng khả năng đọc , hiểu để phân tích TP thơ. Bố cục bài viết chặt chẽ, hợp lý, nội dung mạch lạc, lời văn trôi chảy, lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b.Về nội dung:
	HS có thể trình bày theo cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các nội dung chính sau:
* Giới thiệu chung về tác giả hoàn cảnh sáng tác bài thơ. ( 0,5 đ)
* Niềm vui sướng , say mê của nhân vật trữ tình khi gặp LTCM qua bút pháp tự sự và trữ tình lãng mạn. ( 1,5 đ)
* Nhận thức mới về lẽ sớng, sự gắn bó cái tơi với cái ta chung, tạo niềm vui và sức mạnh đoàn kết ( 1,5 đ)
* Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của Tớ Hữu : Tình hữu ái giai cấp, lòng căm thù trước bất cơng trong cuợc đời cũ. ( 1,5 đ)
* Nhịp thơ dờn dập, giọng thơ sảng khoái, ngơn ngữ giàu nhạc điệu với những hình ảnh tươi sáng và các biện pháp tu từ sự vận đợng tâm trạng nhà thơ khi giác ngợ LTCM . ( 1,0 đ)



Hết



File đính kèm:

  • docDe Van 11HK2S7.doc