Kiểm tra học kỳ II năm học 2010-2011 trường TH-THCS Hưng Trạch Môn: Ngữ Văn 6

doc13 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II năm học 2010-2011 trường TH-THCS Hưng Trạch Môn: Ngữ Văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD- ĐT Bố Trạch KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
Trường TH- THCS Hưng Trạch Môn: Ngữ Văn 6
 Thời gian: 90 phút 

 ĐỀ RA

 Mã đề 01
Câu 1 (2đ). a, Hoán dụ là gì? Nêu các kiểu hoán dụ thường gặp?
 b, Xác định hoán dụ trong hai câu thơ sau: “ Áo chàm đưa buổi phân ly
 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
Câu 2 (2đ) Nêu nội dung của bài thơ “ Lượm”-Tố Hữu. Từ hình ảnh chú bé Lượm, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình?
Câu 3 (6đ) Hãy tả lại một người thầy (cô) giáo mà em yêu quý.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Câu 1(2đ).
a, Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt (0,5 đ)
- Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp: 
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể (0,25 đ)
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (0,25 đ)
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật (0,25 đ)
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng (0,25 đ)
b, Hoán dụ trong câu thơ: “Áo chàm” để chỉ nhân dân Việt Bắc (0,5đ).
Câu 2. (2 đ)
Nội dung của bài thơ Lượm: bài thơ đã khắc họa hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người (1đ)
Bài học: Sống hồn nhiên, vui tươi, nhí nhảnh, yêu đời, dũng cảm. Hăng say học tập, góp phần xây dựng quê hương, đất nước. (1đ).
Câu 3 (6 đ)
Mở bài: Giới thiệu đối tượng được tả (0,5 đ)
Thân bài: tả chi tiết
+ Hình dáng (mái tóc, đôi mắt, áo quần, dáng đi...) (1,5 đ)
+ Tính tình (1đ)
+ Sở thích ( đàn hát ...) (0,5 đ)
+ Quan hệ với mọi người xung quanh (thân thiện, hòa nhã, khiêm tốn...) (1 đ)
+ Những điều mà em ấn tượng nhất (1 đ)
- Kết bài: tình cảm của em với ngưòi đó ( yêu mến, kính phục, là tấm gương sáng) (0,5 đ)
 GVBM


 Nguyễn Thi Thu Hiền
Phòng GD- ĐT Bố Trạch KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
Trường TH-THCS Hưng Trạch Môn: Ngữ Văn 6
 Thời gian: 90 phút 

 ĐỀ RA
Mã đề 02
Câu 1 (2đ). a, Ẩn dụ là gì? Nêu các kiểu ẩn dụ thường gặp?
 b, Xác định ẩn dụ trong hai câu thơ sau: “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Câu 2 (2đ). Nêu nội dung của bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”- Minh Huệ. Từ đó, em phải làm gì để đáp lại công ơn của Bác?
Câu 3 (6đ). Hãy tả lại một người thầy (cô) mà em quý mến.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu 1(2 đ): 
a, Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợicảm cho sự diễn đạt (0,5 đ)
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp ( mỗi ý đúng 0,25 đ)
Ẩn dụ hình thức
Ẩn dụ cách thức
Ẩn dụ phẩm chất
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
 b, Ẩn dụ: “Mặt trời” ở câu thơ thứ 2 để chỉ Bác Hồ. (0,5đ). 
 Câu 2(2 đ):
-Nội dung của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”: bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của người chiến sỹ đối với lãnh tụ. (1đ)
-HS nêu được 1 số ý: Chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô và bố mẹ. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM. (1đ) 
 Câu 3 (6đ)
Mở bài: Giới thiệu đối tượng được tả (0,5 đ)
Thân bài: tả chi tiết
+ Hình dáng (mái tóc, đôi mắt, áo quần, dáng đi...) (1,5 đ)
+Tính tình (1đ)
+ Sở thích ( đàn hát ...) (0,5 đ)
+ Quan hệ với mọi người xung quanh (thân thiện, hòa nhã, khiêm tốn...) (1đ)
+ Những điều mà em ấn tượng nhất (1 đ)
- Kết bài: tình cảm của em với ngưòi đó ( yêu mến, kính phục, là tấm gương sáng) (0,5 đ)
 
 GVBM



 Nguyễn Thị Thu Hiền









Phòng GD- ĐT Bố Trạch KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
Trường THCS Sơn Lộc Môn: Ngữ Văn 7
 Thời gian: 90 phút 
 Đề ra
 Mã đề 01
Câu 1(2đ)
 a, Liệt kê là gì? Nêu các kiểu liệt kê?
 b, Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê?
Câu 2 (2đ) Từ bài “ Ý nghĩa văn chương”- Hoài Thanh, hãy nêu công dụng của văn chương đối với đời sống con người? 
Câu 3 (6đ) Nhân dân ta có câu: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”, Hãy giải thích và chứng minh nội dung câu tục ngữ đó. 
 Đáp án và biểu điểm
Câu 1( 2đ)
a, Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm (0,5đ)
- Các kiểu liệt kê: + Xét theo cấu tạo, có thể phân kiểu liệt kê theo từng cặp với liệt kê không theo từng cặp. (0,5đ)
 + Xét về ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến. (0,5đ).
b, HS đặt câu có sử dụng phép liệt kê (0,5đ).
Câu 2 (2đ)
Công dụng của văn chương:
+Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống (0,5đ)
+Văn chương gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Nó giúp tình cảm và gợi lòng vị tha (0,5đ).
+Cuộc đời phù phiếm chật hẹp vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi (0,5).
+Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn (0,5đ).
Câu 3 ( 6đ)
* MB:(0,5) - Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc sống.
 - Kiên trì là 1 trong những yếu tố dẫn đến thành công.
* TB: - Giải thích sơ lược nội dung câu tục ngữ:
+ Chiếc kim được làm bằng sắt, trong rất nhỏ bé, đơn sơ, nhưng để làm ra nó mất rất nhiều công sức ( nghĩa đen) (0,5đ).
+Muốn thành công, con người phải có ý chí, sự bền bỉ, kiên nhẫn ( nghĩa bóng) (0,5đ).
Chứng minh:
+ Các cuộc kháng chiến chống xâm lăng của dân tộc.(0,5đ)
+Nhân dân bền bỉ đắp đê chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng (0,5đ).
+ Học sinh kiên trì học tập dẫn đến thành công (0,5đ).
+ Anh Nguyễn Ngọc Ký kiên trì viết bằng chân đã trở thành người có ích (0,5đ)
+ Dẫn chứng khác (0,5đ)
+Nếu không có ý chí sẽ không thành công trong cuộc sống (0,5đ)
+có dẫn chứng (0,5đ)
*KB: - Câu tục ngữ là 1 bài học quý báu ( 0,5đ)
- Chúng ta cần vận dụng 1 cách sáng tạo để thực hiện ước mơ cao đẹp trong cuộc sống (0,5đ)


Phòng GD- ĐT Bố Trạch KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
Trường THCS Sơn lộc Môn: Ngữ Văn 7
 Thời gian: 90 phút 
 Đề ra
 Mã đề 02
Câu 1 (2đ) 
 a, Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng của việc rút gọn câu?
 b, Trong câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu đã được lược bỏ?
 Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
Câu 2 ( 2 đ) Từ bài “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”- Đặng Thai Mai, hãy viết 1 đoạn văn ngắn 
( khoảng 5 đến 7 dòng) chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
Câu 3 (6đ). Nhân dân ta có câu: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”, hãy giải thích và chứng minh nội dung câu tục ngữ đó.
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1(2đ)
a, Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ 1 số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn.(0,5đ).
- tác dụng: + làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa thánh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đững trước (0,5đ).
 + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là chung của mọi người (0,5đ).
b, Câu đã được lược bỏ thành phần vị ngữ (0,5đ).
Câu 2 (2đ)
CM: - Tiếng Việt là 1 thứ tiếng giàu chất nhạc, rành mạch trong lối nói, uyển chuyển trong câu kéo, ngon lành trong những câu tục ngữ. Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú, giàu thanh điệu, giàu hình tượng ngữ âm, dồi dào về cấu tạo từ ngữ cũng như hình thức diễn đạt. Từ vựng ngày càng tăng, ngữ pháp ngày càng uyển chuyển, chính xác hơn. Tiếng Việt không ngừng đặt ra từ mới, có khả năng diễn đạt tư tưởng, tình cảm của con người.
Câu 3 (6đ)
* MB:(0,5) - Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc sống.
 - Kiên trì là 1 trong những yếu tố dẫn đến thành công.
* TB: - Giải thích sơ lược nội dung câu tục ngữ:
+ Chiếc kim được làm bằng sắt, trong rất nhỏ bé, đơn sơ, nhưng để làm ra nó mất rất nhiều công sức ( nghĩa đen) (0,5đ).
+Muốn thành công, con người phải có ý chí, sự bền bỉ, kiên nhẫn ( nghĩa bóng) (0,5đ).
Chứng minh:
+ Các cuộc kháng chiến chống xâm lăng của dân tộc.(0,5đ)
+Nhân dân bền bỉ đắp đê chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng (0,5đ).
+ Học sinh kiên trì học tập dẫn đến thành công (0,5đ).
+ Anh Nguyễn Ngọc Ký kiên trì viết bằng chân đã trở thành người có ích (0,5đ)
+ Dẫn chứng khác (0,5đ)
+Nếu không có ý chí sẽ không thành công trong cuộc sống (0,5đ)
+có dẫn chứng (0,5đ)
*KB: - Câu tục ngữ là 1 bài học quý báu ( 0,5đ)
- Chúng ta cầ vận dụng 1 cách sãng tạo để thực hiện ước mơ cao đẹp trong cuộc sống (0,5đ)






































Họ và tên .......................... Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2010-2011
 Lớp 6 Môn: Ngữ văn 
 Thời gian: 90 phút
 
Số phách 
 GT1…........................
 GT 2….......................




Điểm

 Mã đề 01
Câu 1 (2đ). a, Hoán dụ là gì? Nêu các kiểu hoán dụ thường gặp?
 b, Xác định hoán dụ trong hai câu thơ sau: “ Áo chàm đưa buổi phân ly
 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
Câu 2 (2đ) Nêu nội dung của bài thơ “ Lượm”-Tố Hữu. Từ hình ảnh chú bé Lượm, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình?.
Câu 3 (6đ) Hãy tả lại một người thầy (cô) giáo mà em yêu quý.
 Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..














Họ và tên .......................... Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2010-2011
 Lớp 6 Môn: Ngữ văn 
 Thời gian: 90 phút
 
Số phách 
 GT1…........................
 GT 2….......................




Điểm

 Mã đề 02
Câu 1 (2đ). a, Ẩn dụ là gì? Nêu các kiểu ẩn dụ thường gặp?
 b, Xác định ẩn dụ trong hai câu thơ sau: “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Câu 2 (2đ). Nêu nội dung của bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”- Minh Huệ. Từ đó, em phải làm gì để đáp lại công ơn của Bác?
Câu 3 (6đ). Hãy tả lại một người thầy (cô) mà em quý mến.
 Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….




Họ và tên .......................... Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2010-2011
 Lớp 7 Môn: Ngữ văn 
 Thời gian: 90 phút
 
Số phách 
 GT1…........................
 GT 2….......................




Điểm

 Mã đề 01
Câu 1(2đ)
 a, Liệt kê là gì? Nêu các kiểu liệt kê?
 b, Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê?
Câu 2 (2đ) Từ bài “ Ý nghĩa văn chương”- Hoài Thanh, hãy nêu công dụng của văn chương đối với đời sống con người? 
Câu 3 (6đ) Nhân dân ta có câu: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”, Hãy giải thích và chứng minh nội dung câu tục ngữ đó. 
 Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Họ và tên .......................... Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2010-2011
 Lớp 7 Môn: Ngữ văn 
 Thời gian: 90 phút
 
Số phách 
 GT1…........................
 GT 2….......................




Điểm

 Mã đề 02
Câu 1 (2đ) 
 a, Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng của việc rút gọn câu?
 b, Trong câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu đã được lược bỏ?
 Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
Câu 2 ( 2 đ) Từ bài “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”- Đặng Thai Mai, hãy viết 1 đoạn văn ngắn 
( khoảng 5 đến 7 dòng) chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
Câu 3 (6đ). Nhân dân ta có câu: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”, hãy giải thích và chứng minh nội dung câu tục ngữ đó.
 Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
 










 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
 Môn: Ngữ văn 6 . Thời gian: 90 phút

 Mã đề 01, 02

 Mức độ

Tên chủ đề

Nhận biết


Thông hiểu
Vận dụng

Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

1.Tiếng Việt
Các biện pháp tu từ

Trình bày khái niệm
Xác định biện pháp tu từ



Số câu
Số điểm, tỷ lệ
Số câu: ½
Số điểm: 1,5
TL: 15%
Số câu: ½
Số điểm: 0,5
TL: 5%


Số câu: 1
Số điểm: 2
TL: 20%
2. Văn học
Thơ hiện đại
Nêu nội dung bài thơ

Liên hệ bản thân


Số câu
Số điểm, tỷ lệ
Số câu: ½
Số điểm: 1
TL: 10%

Số câu: ½
Số điểm: 1
TL: 10 %


Số câu: 1
Số điểm: 2
TL: 20%
3.Tập làm văn
Văn miêu tả người



Tả lại một người thầy (cô) mà mình yêu quý

Số câu
Số điểm, tỷ lệ



Số câu: 1
Số điểm: 6
TL: 60%
Số câu: 1
Số điểm: 6
TL: 60%
Tổng số câu
Số điểm, tỷ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 2,5
TL: 25%
Số câu:1/2
Số điểm: 0,5
TL: 5%
Số câu: ½
Số điểm: 1
TL: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 6
TL: 60%
Số câu: 3
Số điểm: 10
TL: 100%


 GVBM



 Nguyễn Thị Thu Hiền




 





















KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
 Môn: ngữ văn 7. Thời gian: 90 phút

 Mã đề 01

 Mức độ

Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng

Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

1.Tiếng Việt
Các biện pháp tu từ
Nêu khái niệm

Vận dụng đặt câu


Số câu
Số điểm, tỷ lệ
Số câu: ½
Số điểm: 1,5
TL: 15%

Số câu: ½
Số điểm: 0,5
TL: 5%

Số câu: 1
Số điểm: 2
TL: 20%
2. Phần văn
Văn bản nghị luận

Nêu công dụng của văn chương 



Số câu
Số điểm, tỷ lệ

Số câu: 1
Số điểm: 2
TL: 20%


Số câu:1
Số điểm: 2
TL: 20%
3.Tập làm văn
Phần văn nghị luận ( giải thích và CM)



Giải thích và CM nội dung câu tục ngữ

Số câu
Số điểm, tỷ lệ



Số câu: 1
Số điểm: 6
TL: 60%
Số câu: 1
Số điểm: 6
TL: 60%
Số câu
Số điểm, tỷ lệ
Số câu:1/2
Số điểm: 1,5
TL: 15%
Câu: 1
Số điểm: 2
TL: 20%
Số câu:1/2
Số điểm: 0,5
TL: 5%
Số câu: 1
Số điểm:6
TL: 60%
Số câu: 3
Số điểm: 10
TL: 100%








 







 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
 Môn: ngữ văn 7. Thời gian: 90 phút

 Mã đề 02

 Mức độ

Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng

Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

1.Tiếng Việt
Các kiểu câu
Nêu khái niệm và tác dụng
Xác định kiểu câu



Số câu
Số điểm, tỷ lệ
Số câu: ½
Số điểm: 1,5
TL: 15%
Số câu: ½
Số điểm: 0,5
TL: 5%


Số câu: 1
Số điểm: 2
TL: 20%
2. Văn học
Văn bản nghị luận


Viết đoạn văn


Số câu
Số điểm, tỷ lệ


Số câu: 1
Số điểm: 2
TL: 20%

Số câu: 1
Số điểm: 2
TL: 20%
3.Tập làm văn
Phần văn nghị luận
( giải thích và CM)



Giải thích và CM nội dung câu tục ngữ

Số câu
Số điểm, tỷ lệ



Số câu: 1
Số điểm: 6
TL: 60%
Số câu: 1
Số điểm: 6
TL: 60%
Tổng số câu
Số điểm, tỷ lệ
Số câu: ½
Số điểm: 1,5
TL: 15%
Số câu: ½
Số điểm: 0,5
TL: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 2
TL: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 6
TL: 60%
Số câu: 3
Số điểm: 10
TL: 100%




File đính kèm:

  • docDe thi mon van 6.doc