Kiểm tra học kỳ II năm học 2011- 2012 Môn: Sinh Học 9 Trường Thcs Việt Tiến
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II năm học 2011- 2012 Môn: Sinh Học 9 Trường Thcs Việt Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng GD & ®µo t¹o huyÖn vÜnh b¶o KiÓm tra häc kú II Trêng THCS ViÖt TiÕn N¨m häc 2011- 2012 M«n: sinh häc 9 I. tr¾c nghiÖm (3®): Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất cho c¸c c©u sau: C©u 1: . Nguyên nhân ngộ độc do thuốc bảo vệ thực vật là gì? A. Sử dụng thuốc không đúng quy cách. C. Câu A và B đúng B. Không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch sau khi phun thuốc. D. Câu A và B sai C©u 2 : Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã? A. Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn. B. Săn bắt động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật. C. Trồng cây gây rừng D. Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia C©u 3: .luật bảo vệ môi trường không qui định: Nghiêm cấm săn bắt động vật hoang dã thì điều gì sẽ xảy ra? A. Chất thải đổ không đúng nơi qui định B. Động vật hoang dã đã bị khai thác đến cạn kiệt C. Khai thác tài nguyên khoáng sản không có kế hoạch D. Khai thác tài nguyên biển không có kế hoạch C©u 4: Luật bảo vệ môi trường qui định: Cần qui hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường có tác dụng gì? A. Chất thải được thu gom đúng chỗ, và được xử lí và không gây ô nhiễm môi trường B. Chất thải đổ không đúng nơi qui định C. Khai thác tài nguyên khoáng sản có kế hoạch D. Khai thác tài nguyên biển có kế hoạch C©u 5: Nhóm động vật nào sau đây đều thuộc nhóm động vật hằng nhiệt? A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất * B. Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu C. Thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép D. Cá rô phi, tôm đồng, cá thu, cá ngừ C©u 6: Hiện tượng giao phối gần ở chim bồ câu không gây ra hiện tượng thoái hóa, vì: A. Tạo ra các cặp gen dị hợp B. Tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại * C. Chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại D. Cả 3 ý trên II.Tù luËn(7®): C©u 7: Ô nhiễm môi trường là gì, các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. Câu 8 : a. Quần xã sinh vật là gì? Cho ví dụ. b. Nêu những dấu hiệu điển của quần xã sinh vật? Câu 9(2®): Nêu biểu hiện của hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn. Cho ví dụ. §¸p ¸n : 1. 2. 3. 4. 5. B 6. C 1. * Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác. * Các tác nhân: - Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt - Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học - Các chất phóng xạ - Các chất thải rắn - Các sinh vật gây bệnh * Các biện pháp cơ bản: - Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt - Cải tiến công nghệ để sản xuất ít gây ô nhiễm - Sử dụng năng lượng không sinh ra khí thải như năng lượng gió, năng lượng mặt trời … - Trồng nhiều cây xanh - Sản xuất lượng thực thực phẩm an toàn - Hạn chế tiếng ồn - Tăng cường công tác giáo dục vệ sinh môi trường 2* Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong một không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng. VD: Quần xã rừng mưa nhiệt đới, quần xã rừng ngặp mặn... *Dấu hiệu điển hình - Số lượng các loài trong quần xã + Độ đa dạng + Độ nhiều + Độ thường gặp - Thành phần loài trong quần xã + Loài ưu thế + Loài đặc trưng 3. Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn như sau: Các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần biểu hiện ở các dấu hiệu như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết. Ví dụ: Hiện tượng thoái hóa do tự phụ phấn bắt buộc ở ngô bộc lộ các đặc điểm có hại như: bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng và kết hạt rất ít
File đính kèm:
- De kt sinh 9 ky 2m.doc