Kiểm tra học kỳ II phần tự luận- Môn: Toán - lớp 10
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II phần tự luận- Môn: Toán - lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Hai Bà Trưng Kiểm tra học kỳ II năm học 2007-2008 PHầN Tự LUậN- THờI GIAN: 40 phút Môn : toán - Lớp 10 A. Đại Số: (2,75 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Chứng minh rằng nếu các số x, y dương thì : Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Câu 2: (1 điểm) Giải bất phương trình : Câu 3: (1,25 điểm) a) Tìm các giá trị của m sao cho R là tập nghiệm của bất phương trình: b) Tìm m để phương trình sau có nghiệm: B. Hình Học: (1,25 điểm) Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 + 4x – 4y - 1 = 0 và điểm A( 0; -1). Xác định tâm và bán kính đường tròn (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) xuất phát từ A./. Trường THPT Hai Bà Trưng Kiểm tra học kỳ II năm học 2007-2008 PHầN Tự LUậN- THờI GIAN: 40 phút Môn : toán - Lớp 10 A. Đại Số: (2,75 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Chứng minh rằng nếu các số x, y dương thì : Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? Câu 2: (1 điểm) Giải bất phương trình : Câu 3: (1,25 điểm) a) Tìm các giá trị của m sao cho R là tập nghiệm của bất phương trình: b) Tìm m để phương trình sau có nghiệm: B. Hình Học: (1,25 điểm) Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 + 4x – 4y - 1 = 0 và điểm A( 0; -1). a) Xác định tâm và bán kính đường tròn (C). b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) xuất phát từ A./. ĐáP áN Kiểm tra học kỳ II năm học 2007-2008 Môn : toán -Lớp 10 PHầN Tự LUậN- THờI GIAN:40 phút A Đại số: Câu 1: (1điểm) Giải bất phương trình (0,25đ) Û (0,5đ) Vậy nghiệm của bất phương trình là (0,25đ) Câu 1: (0,5 điểm) áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 2 số dương x và 2 ta có: > 0 (dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = 2) tương tự > 0 (dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi y = 2) và > 0 (dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y) (0,25đ) Nhân vế theo vế ta có (0,25đ) Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = 2 (Học sinh có thể làm cách khác) Câu 3: (1,25 điểm) a) f(x) = (3- m)x2 + 2mx + m +2(1) Khi m = 3 thì (m không thoả mãn) (0,25đ) Khi m ≠ 3, R là tập nghiệm của bất phương trình Û (0,25đ) (0,25đ) Vậy mẻ[-3/2;2] thì R là tập nghiệm của bất phương trình trên. b) Phương trình có nghiệm: (1) (0,25đ) Nhận xét: Khi m = 0 thì (1) vô nghiệm nên để phương trình trên có nghiệm khi và chỉ khi (0,25đ) Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi -1 ≤ m < 0 hay m ≥ 1 B.Hình học:(1,25 điểm) a)Phương trình đường tròn (C) có thể viết là :(x+2)2+(y-2)2 = 9 Tâm I(-2;2) và bán kính là R = 3 (0,25đ) b) Gọi D là đường thẳng đi qua A(0,-1) có phương trình a( x- 0) + b( y + 1) = 0 (a2+b2 ≠ 0). (0,25đ) Khoảng cách từ I( -2; 2) tới đường thẳng D (0,25đ) D là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi d(I,D) = R (0,25đ) Với a = 0, chọn b =1 ta có phương trình tiếp tuyến là đường thẳng y+1 = 0 Với 5a + 12b = 0 ta chọn a =12 ị b =-5, ta có phương trình tiếp tuyến là đường thẳng 12x - 5y – 5 = 0 0,25đ) Vậy phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) là đường thẳng y+1 = 0 và 12x - 5y – 5 = 0
File đính kèm:
- Thi HK II lop 10 - 07-08.doc