Kiểm tra khảo sát đầu năm - Năm học2013 – 2014 Trường THCS Nguyễn Văn Tố Môn: Ngữ Văn 8 Thời gian: 45 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra khảo sát đầu năm - Năm học2013 – 2014 Trường THCS Nguyễn Văn Tố Môn: Ngữ Văn 8 Thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGD-ĐT U MINH Kiểm tra khảo sát đầu năm - Năm học2013 – 2014 Trường THCS Nguyễn Văn Tố Môn: Ngữ Văn 8 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 8 Điểm Lời phê của thầy(cô) Mã đề: 143 I.Phần trắc nghiệm (3 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất Cho đoạn văn: “Cũng như tôi, mấy cậu học mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay chỉ dám đi từng bước nhẹ.Họ như con chim đứng bên bờ tổ, nhìn quảng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.” Câu 1. Các từ : trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào? A. Hoạt động chính trị. B. .Hoạt động văn hóa. C. Hoạt động xã hội D. .Hoạt động kinh tế . Câu 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Nguyên Hồng. B. Hoài Thanh. C. Thanh Tịnh. D. Nam Cao. Câu 3. Nhân vật chính trong văn bản "Tôi đi học" được thể hiên chủ yếu ở phương diện nào? A. Tâm trạng B. Cử chỉ. C. Ngoại hình. D. Lời nói Câu 4. Trong các từ sau đâu là từ Hán Việt? A. Mít tinh. B. Tổ quốc C. Ti vi. D. Gác ba ga. . Câu 5. Câu đặc biệt là gì? A. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. B. Là câu chỉ có vị ngữ. C. Là câu chỉ có chủ ngữ. D. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Câu 6. Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? A. C. Đức tính giản dị của Bác Hồ B. . Tôi đi học. C. Ý nghĩa văn chương. D. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Câu 7. Nhân vật chính trong văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh là ai? A. Nhân vật tôi. B. Ông đốc. C. Người mẹ. D. Thầy giáo. Câu 8. Chủ đề của văn bản "Tôi đi học"nằm ở phần nào? A. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản. B. Quan hệ giữa các phần văn bản. C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản, quan hệ giữa các phần văn bản, nhan đề của văn bản. D. Nhan đề của văn bản. Câu 9 Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau: A ……………….. là tập hợp các từ có ít nhất một nét ………..về nghĩa. B. Chủ đề là ………………và ……………………..mà văn bản biểu đạt. II.Tự Luận (7đ) Câu 1 (2đ).Viết đoạn văn khoảng tám câu có ít nhất bốn từ cùng trường từ vựng “trường học”. (2đ) Câu 2: (5điểm)Chứng minh câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Bài làmPGD-ĐT U MINH Kiểm tra khảo sát đầu năm - Năm học2013 – 2014 Trường THCS Nguyễn Văn Tố Môn: Ngữ Văn 8 Thời gian: 90 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 8 Điểm Lời phê của thầy(cô) Mã đề: 177 I.Phần trắc nghiệm (3 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất Cho đoạn văn: “Cũng như tôi, mấy cậu học mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay chỉ dám đi từng bước nhẹ.Họ như con chim đứng bên bờ tổ, nhìn quảng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.” Câu 1. Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Thanh Tịnh. B. Nam Cao. C. Hoài Thanh. D. Nguyên Hồng. Câu 2. Câu đặc biệt là gì? A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. B. Là câu chỉ có vị ngữ. C. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. D. Là câu chỉ có chủ ngữ. Câu 3. Nhân vật chính trong văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh là ai? A. Nhân vật tôi. B. Người mẹ. C. Ông đốc. D. Thầy giáo. Câu 4. Các từ : trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào? A. .Hoạt động văn hóa. B. .Hoạt động kinh tế . C. Hoạt động xã hội D. Hoạt động chính trị. Câu 5. Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? A. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. B. C. Đức tính giản dị của Bác Hồ C. . Tôi đi học. D. Ý nghĩa văn chương. Câu 6. Trong các từ sau đâu là từ Hán Việt? A. Gác ba ga. . B. Tổ quốc C. Ti vi. D. Mít tinh. Câu 7. Chủ đề của văn bản "Tôi đi học"nằm ở phần nào? A. Nhan đề của văn bản. B. Quan hệ giữa các phần văn bản. C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản, quan hệ giữa các phần văn bản, nhan đề của văn bản. D. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản. Câu 8. Nhân vật chính trong văn bản "Tôi đi học" được thể hiên chủ yếu ở phương diện nào? A. Cử chỉ. B. Lời nói C. Ngoại hình. D. Tâm trạng Câu 9 Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau: A ……………….. là tập hợp các từ có ít nhất một nét ………..về nghĩa. B. Chủ đề là ………………và ……………………..mà văn bản biểu đạt. II.Tự Luận (7đ) Câu 1 (2đ).Viết đoạn văn khoảng tám câu có ít nhất bốn từ cùng trường từ vựng “trường học”. (2đ) Câu 2: (5điểm)Chứng minh câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Bài làmPGD-ĐT U MINH Kiểm tra khảo sát đầu năm - Năm học2013 – 2014 Trường THCS Nguyễn Văn Tố Môn: Ngữ Văn 8 Thời gian: 90 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 8 Điểm Lời phê của thầy(cô) Mã đề: 211 I.Phần trắc nghiệm (3 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất Cho đoạn văn: “Cũng như tôi, mấy cậu học mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay chỉ dám đi từng bước nhẹ.Họ như con chim đứng bên bờ tổ, nhìn quảng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.” Câu 1. Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Nguyên Hồng. B. Hoài Thanh. C. Thanh Tịnh. D. Nam Cao. Câu 2. Nhân vật chính trong văn bản "Tôi đi học" được thể hiên chủ yếu ở phương diện nào? A. Ngoại hình. B. Lời nói C. Cử chỉ. D. Tâm trạng Câu 3. Chủ đề của văn bản "Tôi đi học"nằm ở phần nào? A. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản, quan hệ giữa các phần văn bản, nhan đề của văn bản. B. Nhan đề của văn bản. C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản. D. Quan hệ giữa các phần văn bản. Câu 4. Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? A. C. Đức tính giản dị của Bác Hồ B. Ý nghĩa văn chương. C. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. D. . Tôi đi học. Câu 5. Nhân vật chính trong văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh là ai? A. Ông đốc. B. Thầy giáo. C. Nhân vật tôi. D. Người mẹ. Câu 6. Các từ : trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào? A. Hoạt động xã hội B. Hoạt động chính trị. C. .Hoạt động văn hóa. D. .Hoạt động kinh tế . Câu 7. Trong các từ sau đâu là từ Hán Việt? A. Mít tinh. B. Gác ba ga. C. Ti vi. D. Tổ quốc Câu 8. Câu đặc biệt là gì? A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. C. Là câu chỉ có chủ ngữ. D. Là câu chỉ có vị ngữ. Câu 9 Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau: A ……………….. là tập hợp các từ có ít nhất một nét ………..về nghĩa. B. Chủ đề là ………………và ……………………..mà văn bản biểu đạt. II.Tự Luận (7đ) Câu 1 (2đ).Viết đoạn văn khoảng tám câu có ít nhất bốn từ cùng trường từ vựng “trường học”. (2đ) Câu 2: (5điểm)Chứng minh câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Bài làm PGD-ĐT U MINH Kiểm tra khảo sát đầu năm - Năm học2013 – 2014 Trường THCS Nguyễn Văn Tố Môn: Ngữ Văn 8 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 8 Điểm Lời phê của thầy(cô) Mã đề: 245 I.Phần trắc nghiệm (3 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất Cho đoạn văn: “Cũng như tôi, mấy cậu học mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay chỉ dám đi từng bước nhẹ.Họ như con chim đứng bên bờ tổ, nhìn quảng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.” Câu 1. Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? A. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. B. . Tôi đi học. C. Ý nghĩa văn chương. D. C. Đức tính giản dị của Bác Hồ Câu 2. Các từ : trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào? A. Hoạt động chính trị. B. .Hoạt động kinh tế . C. .Hoạt động văn hóa. D. Hoạt động xã hội Câu 3. Tác giả của đoạn văn là ai? A. Thanh Tịnh. B. Nam Cao. C. Nguyên Hồng. D. Hoài Thanh. Câu 4. Chủ đề của văn bản "Tôi đi học"nằm ở phần nào? A. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản, quan hệ giữa các phần văn bản, nhan đề của văn bản. B. Quan hệ giữa các phần văn bản. C. Nhan đề của văn bản. D. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản. Câu 5. Trong các từ sau đâu là từ Hán Việt? A. Ti vi. B. Mít tinh. C. Gác ba ga. . D. Tổ quốc Câu 6. Câu đặc biệt là gì? A. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. B. Là câu chỉ có vị ngữ. C. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. D. Là câu chỉ có chủ ngữ. Câu 7. Nhân vật chính trong văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh là ai? A. Nhân vật tôi. B. Người mẹ. C. Thầy giáo. D. Ông đốc. Câu 8. Nhân vật chính trong văn bản "Tôi đi học" được thể hiên chủ yếu ở phương diện nào? A. Lời nói B. Tâm trạng C. Cử chỉ. D. Ngoại hình. Câu 9 Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau: A ……………….. là tập hợp các từ có ít nhất một nét ………..về nghĩa. B. Chủ đề là ………………và ……………………..mà văn bản biểu đạt. II.Tự Luận (7đ) Câu 1 (2đ).Viết đoạn văn khoảng tám câu có ít nhất bốn từ cùng trường từ vựng “trường học”. (2đ) Câu 2: (5điểm)Chứng minh câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Bài làmPGD-ĐT U MINH Kiểm tra khảo sát đầu năm - Năm học2013 – 2014 Trường THCS Nguyễn Văn Tố Môn: Ngữ Văn 8 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 8 Đáp án mã đề: 143 01. - - - ~ 03. ; - - - 05. ; - - - 07. ; - - - 02. - - = - 04. - / - - 06. - / - - 08. - - = - Đáp án mã đề: 177 01. ; - - - 03. ; - - - 05. - - = - 07. - - = - 02. - - = - 04. - / - - 06. - / - - 08. - - - ~ Đáp án mã đề: 211 01. - - = - 03. ; - - - 05. - - = - 07. - - - ~ 02. - - - ~ 04. - - - ~ 06. - - - ~ 08. - / - - Đáp án mã đề: 245 01. - / - - 03. ; - - - 05. - - - ~ 07. ; - - - 02. - / - - 04. ; - - - 06. ; - - - 08. - / - - Câu 9: Điền từ, cụm từ ( Mỗi từ hoặc từ ) đúng 0,25đ -Trường từ vựng. - Chung. -Đối tượng. - Vấn đề chính. II.Tự luận 1.(2điểm) .Viết đúng hình thức đoạn văn,đủ số câu theo yêu cầu, các câu liên kết chặt chẽ với nhau, có sử dụng bốn từ cùng trường từ vựng “trường học”: Thầy cô, bàn ghế, lớp học, tiết học. (2,0đ) Câu 2. (5 điểm). 1. Mở bài (1 điểm). Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc sống, kiên trì là một trong những yếu tố dẫn đến thành công. 2. Thân bài (3 điểm). * Giải thích câu tục ngữ. - Chiếc kim được làm bằng sắt, trông nhỏ bé, đơn sơ nhưng để làm ra nó người ta phải mất nhiều công sức. - Muốn thành công, con người phải có ý chí và sự bền bỉ, kiên nhẫn. * Chứng minh: - Trong kháng chiến chống ngoại xâm, dân tộc ta đều theo chiến lược trường kì và đã kết thúc thắng lợi. - Trong lao động sản xuất, nhân dân bao đời đã bền bỉ đắp đê ngăn lũ, bảo vệ mùa màng. - Trong nghiên cứu khoa học, sự kiên trì đã đem đến cho con người bao phát minh vĩ đại. - Trong học tập, học sinh phải kiên trì 12 năm mới có đủ kiến thức cơ bản. Với những người tật nguyền thì ý chí phấn đấu càng phải cao. * Liên hệ, mở rộng: “Không có việc gì khó...” 3. Kết bài (1 điểm). Câu tục ngữ là bài học quý báu, chúng ta cần vận dụng một cách sáng tạo bài học về tính kiên trì (kiên trì , thông minh, sáng tạo) để thành công.
File đính kèm:
- PGD ks8 đè chung.doc