Kiểm tra môn: ngữ văn 6 tiết: 28
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra môn: ngữ văn 6 tiết: 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ………………………………. Lớp: …………… Kiểm tra Môn: Ngữ Văn 6 Tiết: 28 Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài: I/ Trắc nghiệm: Câu 1 : Nối các sự kiện ở cột A với cột B để có đáp án đúng: A A)Truyện truyền thuyết B/Truyện cổ tích B Thạch Sanh, em bé thông minh Con Rồng cháu Tiên , Thánh Gióng Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 2: Truyện truyền thuyết giống nhau ở chỗ : A/ Thường kể về cuộc đời và số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc B/ Cùng là truyện dân gian , thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo C/ Thường kể về các sự kiện nhân vật có liên quan đến lịch sử Câu 3: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Việt thời vua Hùng? A/ chống giặc ngoại xâm B/ Đấu tranh chinh phục thiên nhiên C/ Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá D/ Giữ gìn ngôi vua Câu 4: ý nghĩa nổi bật nhất của chi tiết “ cái bọc trăm trứng’’ là gì? A/ Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam B/ Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang C/ Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc D/ Mọi người , mọi dan tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà. Câu 5: Truyền thuyết có đặc điểm gì? A/ Nhân vật là thần thánh hoặc là người B/ Nhân vật và hành động của nhân vật không có yếu tố kì ảo C/ Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử D/ Truyện không có yếu tố hoang đường Câu 6: Tác giả dân gian dùng hình thức ra câu đố trong “Em bé thông minh” không nhằm vào mục đích nào sau đây? A/Đề cao trí tuệ nhân dân, trí tuệ dân tộc ; B/Tạo tình huống để câu chuyện diễn ra theo dụng ý nghệ thuật của mình; c/Tạo yếu tố bất ngờ để tăng sức hớp dẫn cho câu chuyện; D/Đánh đố người nghe, người đọc Câu 7: Nối ô chữ bên trái với một ô chữ bên phải để có được một nhận định đúng về sắc thái của tiếng cười trong truyện “Em bé thông minh” a.Tiếng cười vui vẻ, sảng khoái b.Tiếng cười sâu cay Tiếng cười trong truyện “Em bé thông minh là” c.Tiếng cười thâm thuý Câu 8:Nội dung nổi bật nhất trong truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” là gì? A/Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta; B/Các cuộc chiến tranh chấp đất đai giữa các bộ tộc; C/Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh; D/Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thuỷ Tinh. Câu 9:Truyện “ Sơn Tnh, Thuỷ Tinh”phản ánh hiện thực và ước mơ của người Việt cổ trong công cuộc gì? A/Dựng nước B/Giữ nước C/Đấu tranh chống thiên tai D/Xây dựng nền văn hoá dân tộc II/ Phần luận: 1.Nêu ý kiến nhận xét của em về nhân vật Thạch Sanh trong truỵên cổ tích “Thạch Sanh” và cho biết ý nghĩa truyện? 2.Truyện “Sự tích Hồ Gươm” có ý nghĩa như thế nào? Bài làm: …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... đáp án và biểu điểm I/ Phần trắc nghiệm : Câu1(1 điểm) Câu6 : D Nối đúng a – 2, b –1 Từ câu 2 đến câu 9 mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 2 : B Câu 7 : A Câu3 :C Câu4 : D Câu 8 : A Câu 5 : C Câu9 : C II/ Phần luận(7 điểm) : 1.HS nêu được các ý sau về nhân vật Thạch Sanh Người anh hùng giúp dân giúp nước Thật thà chất phác, vị tha , yêu hoà bình Có tài năng và sức khoẻ , lập được nhiều chiến công Là biểu tượng tuyệt đẹp của người Việt Nam trong lao động , chiến đấu, trong tình yêu Truyện ca ngợi con người nhân hậu, dũng cảm thật thà, phê phán những kẻ xấu xa độc ác. Truyện nhằm rút ra một chân lí:ở hiền gặp lành ác giả ác báo . 2.truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo. Truyện còn nhằm giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.
File đính kèm:
- Kiem tra van 6(1).doc