Kiểm tra Môn: Ngữ Văn (văn bản) Thời gian: 45 phút

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Môn: Ngữ Văn (văn bản) Thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS ……………………..
Lớp: 8/ 
Họ-tên:…………………
Ngày kiểm tra:…………….
Môn: Ngữ Văn (văn bản)
Thời gian: 45 phút
Mã số
%	
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Mã số
Số
Chữ










Đề 1:
TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi kết quả chọn vào bảng bên dưới.
Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả trong bài thơ “Nhớ rừng” ?
Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
Sự căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối.
Lòng yêu nước thầm kín và sâu sắc*
Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù – chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu cuối trong bài thơ “Khi con tu hú”?
Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.*
Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
Buồn bực vì tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
Mong nhớ da diết cuộc sống tự do bên ngoài chốn ngục tù.
Ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Khi con tu hú”?
Khi tác giả bắt và giam ở nhà lao Thừa Phủ.*
Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng.
Khi tác giả bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác.
Khi tác giả vượt ngục để trở về với cuộc sống tự do.
Tâm trạng của Bác thể hiện như thế nào trước cảnh đẹp ở bài thơ “Ngắm trăng”?
Mừng rỡ, niềm nở.
Buồn bã, chán nản.
Xao xuyến, bồi hồi*
Bất bình, giận dữ.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ “Đi đường” ?
Hoán dụ.
Nhân hóa.
So sánh.
Điệp từ *
 “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào?
1010.*
1020.
1789.
1858.
Câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” thể hiện ý nghĩa gì?
Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô.
Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô.*
Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô.
Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.
Lí do nào khiến tác giả (Trần Quốc Tuấn – Hịch tướng sĩ) nêu cả gương trung thần nghĩa sĩ đời trước và đương thời?
Để cho dẫn chứng nêu ra được đầy đủ.
Để tăng sức thuyết phục đối với tì tướng.*
Đề buộc các tỳ tướng phải xem xét lại mình.
Để chứng tỏ mình là người thông hiểu văn chương sử sách.
Theo lời tổng kết của tác giả “Bản án chế độ thực dân Pháp”, có bao nhiêu người dân thuộc địa đã chết trong cuộc chiến tranh phi nghĩa đó?
8 vạn.*
9 vạn.
10 vạn
70 vạn.
Văn bản “ Nhớ rừng” của tác giả nào?
Tế Hanh.
Thế Lữ.*
Tản Đà.
Nguyễn Dữ.
 Hoài Thanh cho rằng: “Ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị đằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”. Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ “ Nhớ rừng”?
Giàu nhịp điệu.
Giàu hình ảnh.
Giàu giá trị tạo hình.
Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt.*
Bản dịch bài thơ “Đi đường” thuộc thể thơ gì?
Thất ngôn tứ tuyệt.
Lục bát.*
Song thất lục bát.
Cả 3 đáp án trên đều sai.
Nối các cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cột B để được những lời nhận xét đúng về bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”
A 
B 
1. Bài thơ thể hiện
a. một nếp sinh hoạt trong những hoàn cảnh đặc biệt.
2. Ở Bác, niềm hạnh phúc được làm việc và cống hiến cho cách mạng thống nhất với
b. những vần thơ tứ tuyệt bình dị và một giọng thơ hóm hỉnh, vui đùa.
3. Câu thơ đầu diễn tả 
c. tinh thần lạc quan, niềm tự hào và phong thái ung dung của Bác.
4. Bài thơ gây ấn tượng đối với người đọc bởi
d. niềm vui được sống giữa cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước.

TỰ LUẬN.
Chép theo trí nhớ và nêu nội dung chính của đoạn thơ thứ ba của bài thơ “Quê hương” – Tế Hanh. 
Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa các thể loại văn học: chiếu, hịch, cáo, tấu.
Chứng minh rằng “Nước Đại Việt ta” là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai có kế thừa của dân tộc. 

BÀI LÀM.
Trắc nghiệm
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Đúng 













1.
2.
3.
4.
Tự luận
	


Trường THCS ………………………..
Lớp: 8
Họ-tên:…………………
Ngày kiểm tra:…………….
Môn: Ngữ Văn (văn bản)
Thời gian: 45 phút
Mã số
%	
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Mã số
Số
Chữ










Đề 2:
TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi kết quả chọn vào bảng bên dưới.
Văn bản “ Nhớ rừng” của tác giả nào?
Tế Hanh.
Thế Lữ.*
Tản Đà.
Nguyễn Dữ.
Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả trong bài thơ “Nhớ rừng” ?
Lòng yêu nước thầm kín và sâu sắc*
Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
Sự căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối.
Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Hoài Thanh cho rằng: “Ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị đằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”. Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ “ Nhớ rừng”?
Giàu nhịp điệu.
Giàu hình ảnh.
Giàu giá trị tạo hình.
Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt.*
Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù – chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu cuối trong bài thơ “Khi con tu hú”?
Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.*
Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
Buồn bực vì tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
Mong nhớ da diết cuộc sống tự do bên ngoài chốn ngục tù.
Ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Khi con tu hú”?
Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng.
Khi tác giả bắt và giam ở nhà lao Thừa Phủ.*
Khi tác giả bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác.
Khi tác giả vượt ngục để trở về với cuộc sống tự do.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ “Đi đường” ?
Điệp từ *
Hoán dụ.
Nhân hóa.
So sánh.
Bản dịch bài thơ “Đi đường” thuộc thể thơ gì?
Thất ngôn tứ tuyệt.
Lục bát.*
Song thất lục bát.
Cả 3 đáp án trên đều sai.
Tâm trạng của Bác thể hiện như thế nào trước cảnh đẹp ở bài thơ “Ngắm trăng”?
Mừng rỡ, niềm nở.
Xao xuyến, bồi hồi*
Buồn bã, chán nản.
Bất bình, giận dữ.
“Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào?
1010.*
1020.
1789.
1858.
Câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” thể hiện ý nghĩa gì?
Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô.
Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô.
Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô.*
Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.
Lí do nào khiến tác giả (Trần Quốc Tuấn – Hịch tướng sĩ) nêu cả gương trung thần nghĩa sĩ đời trước và đương thời?
Để cho dẫn chứng nêu ra được đầy đủ.
Để tăng sức thuyết phục đối với tì tướng.*
Đề buộc các tỳ tướng phải xem xét lại mình.
Để chứng tỏ mình là người thông hiểu văn chương sử sách.
Theo lời tổng kết của tác giả “Bản án chế độ thực dân Pháp”, có bao nhiêu người dân thuộc địa đã chết trong cuộc chiến tranh phi nghĩa đó?
8 vạn.*
9 vạn.
10 vạn
70 vạn.
Nối các cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cột B để được những lời nhận xét đúng về bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”
A 
B 
1. Bài thơ thể hiện
a. một nếp sinh hoạt trong những hoàn cảnh đặc biệt.
2. Ở Bác, niềm hạnh phúc được làm việc và cống hiến cho cách mạng thống nhất với
b. những vần thơ tứ tuyệt bình dị và một giọng thơ hóm hỉnh, vui đùa.
3. Câu thơ đầu diễn tả 
c. tinh thần lạc quan, niềm tự hào và phong thái ung dung của Bác.
4. Bài thơ gây ấn tượng đối với người đọc bởi
d. niềm vui được sống giữa cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước.

TỰ LUẬN.
Chép theo trí nhớ và nêu nội dung chính của đoạn thơ thứ ba của bài thơ “Quê hương” – Tế Hanh. 
Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa các thể loại văn học: chiếu, hịch, cáo, tấu.
Chứng minh rằng “Nước Đại Việt ta” là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai có kế thừa của dân tộc. 

BÀI LÀM.
Trắc nghiệm
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Đúng 













1.
2.
3.
4.
Tự luận
	

File đính kèm:

  • docKTVBan 8II.doc