Kiểm tra môn văn học

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra môn văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 tiết 42
Ngày sọan : 2/11/2008 Kiểm tra văn học
A/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh ôn tập củng cố các kiến thức về văn bản đã học .
B/ Chuẩn bị :
GV : xác định kiến thức và thành lập ma trận đề .
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 

Tên bài

Mức độ cần đạt 

Chuẩn kiến thức
 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
 Tự luận



Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Vận dụng cao

 Cần cho Hs nắm chắc lại các kiến thức về thể lọai, nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật các văn bản : sông núi nước Nam, phò giá vềkinh, buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, sau phút chia ly, côn sơn ca và các tác phẩm thơ Đường…..

Câu 1,3


Câu 2, 5, 7,8
Câu 4, 6, 9, 11, 13


Câu 10, 12, 14, 15

HS : học bài và chuẩn bị theo yêu cầu.
C/ Tiến trình họat động dạy và học :
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra :
 GV : phát đề cho HS 
 GV đọc lại đề và HS tiến hành bài viết .
 ĐỀ BÀI
I/- TRẮC NGIỆM :( 6đ )Khoanh trịn câu trả lời đúng nhất .
Bài thơ “ sơng núi nước Nam” được làm theo thể thơ gì ?
a-Thất ngơn bát cú b- ngũ ngơn c-thất ngơn tứ tuyệt d- lụt bát
2- Bài thơ “Sông núi nước Nam” đã nêu bật nội dung gì ?
a- Nước Nam là nước có chủ quyền, không kẻ thù nào xâm phạm được.
b-Nước nam là nước có văn hiến.
c- Nước nam rộng lớn và hùng mạnh.
d- Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan quân giặc ngọai xâm.
3-Cách đưa tin chiến thắng trong hai câu đầu của bài thơ “ phò giá về kinh” có gì đặt biệt ?
a- Đảo kết cấu chủ- vị.
b- Đảo trật tự thời gian trong các trận chiến thắng.
c-Nói tới những chiến thắng trong tương lai.
d- Nhắc tới chiến thắng những triều đại trước.
4-Bài thơ “Thiên trường vãn vọng” cuả Trần Nhân Tơng cho ta thấy tác giả là người thế nào ?
a- Một vị vua anh minh sáng suốt 
b- Một vị vua biết chăm lo đời sống tướng sĩ.
c- Một vị vua nhân từ , yêu thương muơn dân .
d- Một vị vua gắn bĩ máu thịt với quê hương thơn dã 
5- Nội dung chính của đoạn trích “sau phút chia ly” là ?
a- Diễn tả nổi sầu chia ly cuả người chinh phụ khi tiễn chồng ra trận .
b- Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh phụ và chinh phu.
c- Diễn tả tình cảm thủy chung .son sắt của chinh phụ đối với chồng.
d-Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu khi ra trận 
6- Nhân vật trữ tình “ Ta” trong “ Côn son ca” là người như thế nào ?
a- Tinh tế nhạy cảm với thiên nhiên.
b- Tâm hồn thanh cao trong sáng.
c- Tâm hồn giao cảm tuyệt đối với thiên nhiên.
d- A- b- c đúng.
 7- Qua hình ảnh “Bánh trơi nước”HồXuân Hương muốn nĩi gì về người phụ nữ?
a- Vẻ đẹp hình thể. b- Vẻ đẹp tâm hồn 
 c- Số phận bất hạnh d- Vẻ đẹp&số phận long đong 
8-Điểm nhìn của Lí Bạch đối với tòan cảnh núi lư là :
a - Ngay dưới chân núi Hương Lô c- Trên đình núi Hương Lô.
b- Trên con thuyền xuôi dòng sông. D- Đứng nhìn từ xa.
9- Dịng nào dịch nghĩa cho câu sau : “ phi lưu trực há tam thiên xích” .
a- Mặt trời chiếu núi sinh làn khĩi tía .
b- Xa nhìn dịng thác treo trên dịng sơng phía trước .
c- Thác chảy như bay thẳng xuống từ ba nghìn thước .
d- Ngỡ là sơng ngân rơi tự chín tầng mây .
10-Vẻ đẹp của núi Lư là gì ?
 a- Hiền hịa thơ mộng . b- Tráng lệ kì ảo .
 c- Hùng vĩ tĩnh lặng d- Êm đềm thần tiên .
11- Chủ đề bài thơ “ Tĩnh dạ tứ” là :
a- Đăng sơn ức hữu ( Lên núi nhớ bạn ). b- Vọng nguyệt hịai hương (trơng trăng nhớ quê ) 
c- Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình ) d-Tức nước sinh tình ( trứơc cảnh sinh tình )
12- Bài “ hồi hương ngẫu thư” được tác giả viết trong hịan cảnh nào ?
a- Mới rời quê ra đi . b- Xa nhà xa quê đã lâu .
c- Xa quê rất lâu nay mĩi trở về . d- Sống ngay ở quê nhà .
13- Tâm trạng của tác gỉa bài thơ “ hồi hương ngẫu thư” là:
a- Vui mừng háo hức khi trở về quê .
b- Ngậm ngùi , hẳng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương .
c- Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi .
d- Đau đớn luyến tiếc khi phải rời xa kinh thành .
14- Đỗ phủ được mệnh danh là:
a- Thần thơ b-Thánh thơ c- Tiên thơ c- Phật thơ
15- Thể thơ của bài “ Tĩnh dạ tứ” cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây :
 a- Qua đèo Ngang . b- Bài ca Côn Sơn
 c- Sông núi nước Nam d- Phò gía về kinh
 II/ TỰ LUẬN : (2.5 Đ )
 Viết một đọan văn nêu cảm nghĩ của em đối với quê hương .
 3/ Dặn dò ; CHUẨN BỊ BÀI “ Cảnh khuya. Rằm tháng giêng” 

 


































TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ
LỚP :7A 6
HỌ- TÊN:
Thứ----------- ngày------------tháng 11 năm 2008
 KIỂM TRA 1TIẾT
 Mơn : VĂN HỌC
 Đề 2
 I/- TRẮC NGIỆM :( 7.5đ )Khoanh trịn câu trả lời đúng nhất .
1-Điểm nhìn của Lí Bạch đối với tòan cảnh núi lư là :
a - Ngay dưới chân núi Hương Lô c- trên đình núi Hương Lô.
b- Trên con thuyền xuôi dòng sông. D- Đứng nhìn từ xa.
2- Dịng nào dịch nghĩa cho câu sau : “ phi lưu trực há tam thiên xích” .
a- Mặt trời chiếu núi sinh làn khĩi tía .
b- Xa nhìn dịng thác treo trên dịng sơng phía trước .
c- Thác chảy như bay thẳng xuống từ ba nghìn thước .
d- Ngỡ là sơng ngân rơi tự chín tầng mây .
3-Vẻ đẹp của núi Lư là gì ?
 a- Hiền hịa thơ mộng . b- Tráng lệ kì ảo .
 c- Hùng vĩ tĩnh lặng d- Êm đềm thần tiên
4- Chủ đề bài thơ “ Tĩnh dạ tứ” là :
a- Đăng sơn ức hữu ( Lên núi nhớ bạn ). b- Vọng nguyệt hịai hương (trơng trăng nhớ quê ) 
c- Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình )
d-Tức nước sinh tình ( trứơc cảnh sinh tình
5- Bài “ hồi hương ngẫu thư” được tác giả viết trong hịan cảnh nào ?
a- Mới rời quê ra đi . b- Xa nhà xa quê đã lâu .
c- Xa quê rất lâu nay mĩi trở về . d- Sống ngay ở quê nhà .
6- Tâm trạng của tác gỉa bài thơ “ hồi hương ngẫu thư” là:
a- Vui mừng háo hức khi trở về quê .
b- Ngậm ngùi , hẳng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương .
c- Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi .
d- Đau đớn luyến tiếc khi phải rời xa kinh thành .
7- Đỗ phủ được mệnh danh là:
a- Thần thơ b-Thánh thơ c- Tiên thơ c- Phật thơ
8- Thể thơ của bài “ Tĩnh dạ tứ” cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây :
 a- Qua đèo Ngang . b- Bài ca Côn Sơn
 c- Sông núi nước Nam d- Phò gía về kinh
 9-Bài thơ “ sơng núi nước Nam” được làm theo thể thơ gì ?
a-Thất ngơn bát cú b- ngũ ngơn c-thất ngơn tứ tuyệt d- lụt bát
10- Bài thơ “Sông núi nước Nam” đã nêu bật nội dung gì ?
a- Nước Nam là nước có chủ quyền, không kẻ thù nào xâm phạm được.
b-Nước nam là nước có văn hiến.
c- Nước nam rộng lớn và hùng mạnh.
d- Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan quân giặc ngọai xâm.
11-Cách đưa tin chiến thắng trong hai câu đầu của bài thơ “ phò giá về kinh” có gì đặt biệt ?
a- Đảo kết cấu chủ- vị.
b- Đảo trật tự thời gian trong các trận chiến thắng.
c-Nói tới những chiến thắng trong tương lai.
d- Nhắc tới chiến thắng những triều đại trước.
12-Bài thơ “Thiên trường vãn vọng” cuả Trần Nhân Tơng cho ta thấy tác giả là người thế nào ?
a- Một vị vua anh minh sáng suốt 
b- Một vị vua biết chăm lo đời sống tướng sĩ.
c- Một vị vua nhân từ , yêu thương muơn dân .
d- Một vị vua gắn bĩ máu thịt với quê hương thơn dã 
13- Nội dung chính của đoạn trích “sau phút chia ly” là ?
a- Diễn tả nổi sầu chia ly cuả người chinh phụ khi tiễn chồng ra trận .
b- Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh phụ và chinh phu.
c- Diễn tả tình cảm thủy chung .son sắt của chinh phụ đối với chồng.
d-Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu khi ra trận 
14- Nhân vật trữ tình “ Ta” trong “ Côn son ca” là người như thế nào ?
a- Tinh tế nhạy cảm với thiên nhiên.
b- Tâm hồn thanh cao trong sáng.
c- Tâm hồn giao cảm tuyệt đối với thiên nhiên.
d- A- b- c đúng.
 15- Qua hình ảnh “Bánh trơi nước”HồXuân Hương muốn nĩi gì về người phụ nữ?
a- Vẻ đẹp hình thể. b- Vẻ đẹp tâm hồn 
c- Số phận bất hạnh d- Vẻ đẹp&số phận long đong 
II/. Tự Luận ( 2,5 đ )
 Viết đọan văn nêu cảm nghĩ của em đối với quê hương.
 Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..


.
.

File đính kèm:

  • docngu van 7(6).doc
Đề thi liên quan