Kiểm tra một tiết chương II môn Đại số 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra một tiết chương II môn Đại số 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/11/2008 Ngày kiểm tra: KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG II. Mơn Đại số 9 I-Mục tiêu: -Hàm số đồng biến ,nghịch biến trên R. -Hàm số bậc nhất : định nghĩa và tính chất. -Đồ thị hàm số bậc nhất . -Đường thẳng song song ,đường thẳng cắt nhau. II-Chuẩn bị: GV Chuẩn bị Ma trận kiểm tra và soạn,in đề. HS ơn tập kiến thức đã học trong chương,xem lại các BT Ma trận kiểm tra: Kiến thức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc ngh Tự luận Trắc ngh Tự luận Trắc ngh Tự luận Khái niệm hàm số 1 0,3 đ 1 0,3 đ 1 1đ 3 1,6 đ Hàm số bậc nhất 2 0,6 đ 2 0,6 đ Đồ thị hàm số bậc nhất 3 0,9 đ 1 2đ 2 2đ 6 4,9 đ Hệ số gĩc .Đường thẳng song song ;cắt nhau 1 0,3 đ 1 0,3 đ 2 2 đ 1 0,3 đ 5 2,9 đ Tổng điểm 4 1,2 đ 4 1,5 đ 3 4 đ 1 0,3 đ 3 3 đ 16 10 đ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG II MƠN: Đại số 9 .Thời gian 45 phút . I-Trắc Nghiệm: ( mỗi câu 0,3 điểm ). Câu1: Hàm số y = f(x)= xác định khi : a) x 4 b) x 4 c) x 0 c) Xác định với mọi giá trị của x. Câu 2 : Cho hàm số y = f(x) = .Câu nào sau đây sai? f ( 0 )= 2 b) f ( -1) = 1 c) f( 2) = 0 d) Khơng cĩ câu nào sai. Câu 3 : Các hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? a) y = -x +3 b) y = 3 – 2x c) y = ( 1- )x -3 d) Cả 3 hàm số trên đều là hàm số bậc nhất . Câu 4 : Các hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực R ? a)y = -x + 3 b) y = 3 – 2x c) y = (-1) x - 3 d)y = ( ) x - Câu 5 : Đường thẳng ( in đậm )nào sau đây chỉ đồ thị hàm số y = 2x. a)Đường thẳng OB b)Đường thẳng OA c)Đường thẳng OC. d) Đường thẳng OD Câu 6 : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x + 1 a) A( 1 ; 2) b) C ( 2 ;2 ) c) B( 0 ;1 ) d) D ( 0 ;0 ) Câu 7 : Đồ thị y = 2x + 3 cắt trục tung và trục hồnh lần lượt tại các điểm : (0 ;3) và (0 ; -1,5) ( 0 ;3 ) và ( 1,5 ;0 ) (3 ;0) và (1,5 ;0 ) Qua gốc toạ độ O (0 ;0) và qua ( 1 ;5). Câu 8 : Đồ thị y = -2x + 1 cắt với đồ thị hàm số nào ? a) y = -2x +3 b) y = 1 - 2 x c) y = 2 x d) Cắt cả 3 đồ thị hàm số trên. Câu 9 : Cho hai hàm số bậc nhất y =( a – 1) x + 1 và y = (3 – a ) x + 4 Với giá trị nào của a thì hai đường thẳng song song ? a) a = 2 b) a = - 2 c) a = 1 d) Kết quả khác . Câu 10: Hai đường thẳng y =x và y = -x +4 cắt nhau trại điểm cĩ toạ độ là: a) ( 2 ;-2 ) b)( 3;3) c) ( - 2; -2 ) d) ( 2; 2 ) II- Tự luận : ( 7 điểm ) Bài 1: ( 4 điểm ) a ) Vẽ đồ thị hàm số y = b ) Gọi giao điểm của đồ thị với hai trục Ox và Oy lần lượt là A và B .Tính diện tích tam giác AOB ( mỗi đơn vị trên 2 trục toạ độ bằng 1 cm ). c) Tính số đo góc A và B ( làm tròn đến phút ). Bài 2 : ( 2 điểm ) Xác định a và b của hàm số y = ax + b biết : Có hệ số góc là 2 và tung độ góc là -3 b)Đồ thị của nó song song với đường thẳng y = 2 x + 3 và đi qua điểm M ( -2;5 ) Bài 3 : ( 1 điểm ) Chứng minh hàm số y = nghịch biến trên tập xác định của hàm số. Đáp án : I –Trắc nghiệm : 1 b ; 2 b ; 3 d ; 4 c ; 5a ; 6 c ; 7 a; 8 c; 9a;10 d. II-Tự luận: Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số y = . -Đồ thị là đường thẳng cát trục tung tại ( 0;3 ) và cắt trục hồnh tại ( 6;0) 1 điểm -Vẽ đúng đồ thị 1 điểm. b)Tính đúng diện tích tam giác AOB = 9 cm2 1 điểm c)Tính được số đo gĩc A: Tang A = = suy ra gĩc A cĩ số đo bằng 260 34’ 1 điểm Gĩc C = 900 - 26034’ = 63026’ 1 diểm. Bài 2 : a) Vì đường thẳng cĩ hệ số gĩc là 2 suy ra a =2 0,5 điểm. Vì đường thẳng cĩ tung đọ gĩc là -3 nên b = -3 0,5 điểm. Vậy hàm số được viết là : y = 2 x – 3 b)Vì đồ thị y = ax + b song song với đường thẳng y = 2 x + 3 nên a =2 0,5 điểm. Vì đồ thị đi qua điểm M ( -2 ;5) nên toạ đơ của M phải nghiệm đúng phương trình. Ta cĩ : 5 = 2.(-2) + b suy ra b = 9 0,5 điểm. Bài 3 : Hàm số y = xác định khi x 0,25 điểm. Cho x các giá trị bất kỳ x 1 ; x 2 với x1 ; x2 0,25 điểm. Giả sử x1 -2 x2 3 -2x1 > 3 – 2 x2 0,25diem 0,25diem y1 > y 2 Vậy hàm số y = nghịch biến trên tập xác định của hàm số .
File đính kèm:
- Kiem tra 1 tiet chuong II Dai so 9 co Ma tran.doc