Kiểm tra một tiết học kì II- Năm học 2009-2010 Môn: ngữ văn

doc17 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra một tiết học kì II- Năm học 2009-2010 Môn: ngữ văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Kiểm tra một tiết HK II - Năm học 2009-2010 	 Môn: NGU VAN
 Thời gian: 

 


Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: ...... .
 
Mã đề: 143

 Câu 1. Câu văn nào sau đây là câu đặc biệt ?
	A. Sức người khó lòng địch nổi sức thiên nhiên.	B. Thế đê không sao cự được với thế nước.	
	C. Nguy thay	D. Khúc đê này hỏng mất.
 Câu 2. Mục đích sử dụng nào sau đây không phải của câu rút gọn ?
	A. Làm cho câu gọn hơn	 B. Bộc lộ cảm xúc	
	C. Ngụ ý đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người D. Vừa thông tin nhanh vừa tránh lặp từ
Câu 3. Thế nào là câu đặc biệt?
	A. Câu chỉ có vị ngữ.	B. Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ 	
	C. Câu chỉ có chủ ngữ	D. Câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ	
 Câu 4. trong câu sau Trạng ngữ có tác dụng gì?"Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít"
	A. Xác định mục đích	B. Xác định nơi chốn	C. Xác định thời gian	D. Xác định nguyên nhân
 Câu 5. Câu đặc biệt không được dùng để ?
	A. Gọi đáp	B. Bộc lộ cảm xúc	
	C. Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật	D. Làm cho lời nói ngắn gon.
 Câu 6. Câu đặc biệt trên có tác dụng g ì?
	A. Để nêu thời gian	B. Để liệt kê	C. Để bộc lộ tình cảm	D. Để gọi đáp	
 Câu 7. Câu văn thứ 2 trong đoạn trích "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy."được rút gọn thành phần nào?	
	A. Chủ ngữ	B. Bổ ngữ 	C. Vị ngữ	D. Trạng ngữ
 Câu 8. Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn ?
	A. Ai cũng phải học đi đôi với hành	B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành
	C. Học đi đôi với hành	D. Rất nhiều người học đi đôi với hành
 Câu 9. Trạng ngữ thường được tách khỏi các thành phần khác bằng dấu gì khi viết?
	A. Dấu chấm phẩy	B. Dấu phẩy	C. Dấu chấm than	D. Dấu chấm	


11 .Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau (1đ )
Thiên thượng , địa hạ ,nhật trú nguyệt dạ, tinh hiện ,vân phi, phong xuy, vũ giáng, đại hàn, thu lương ,mỹ thụ, ngũ bách nhị thập ,phế ,dã ,xuyên ,hải đăng, tiền trảm,phong trần,am ,thực .Ví dụ : (tiên tri :biết trước)

12.Hãy xác định trạng ngữ trong câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung cho câu những nội dung gì 
“Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên những tiếng hót thật du dương” (1 đ )
	
	
	
	
13. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của Tiếng Việt(có sử dụng nhiều trạng ngữ,câu đặc biệt) chỉ ra các trạng ngữ,câu đặc biệt và cho biết tác dụng của cách sử dung trạng ngữ,câu đặc biệt trong trường hợp đó .( 3 đ) 	 Kiểm tra một tiết HK II - Năm học 2009-2010 	 Môn: NGU VAN
 Thời gian: 

 


Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: ...... .
 
Mã đề: 177

 Câu 1. Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn ?
	A. Rất nhiều người học đi đôi với hành	B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành
	C. Học đi đôi với hành	D. Ai cũng phải học đi đôi với hành
 Câu 2. Mục đích sử dụng nào sau đây không phải của câu rút gọn ?
	A. Vừa thông tin nhanh vừa tránh lặp từ	B. Bộc lộ cảm xúc	
	C. Làm cho câu gọn hơn	D. Ngụ ý đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
 Câu 3. Trạng ngữ thường được tách khỏi các thành phần khác bằng dấu gì khi viết?
	A. Dấu chấm phẩy	B. Dấu phẩy	C. Dấu chấm	D. Dấu chấm than
 Câu 4. Câu văn thứ 2 trong đoạn trích "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy."được rút gọn thành phần nào?	
	A. Chủ ngữ	B. Bổ ngữ 	C. Trạng ngữ	D. Vị ngữ	
 Câu 5. trong câu sau Trạng ngữ có tác dụng gì?"Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít"
	A. Xác định mục đích	B. Xác định nơi chốn	C. Xác định thời gian	D. Xác định nguyên nhân
 Câu 6. Thế nào là câu đặc biệt?
	A. Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ 	B. Câu chỉ có chủ ngữ
	C. Câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ	D. Câu chỉ có vị ngữ.
 Câu 7. Câu văn nào sau đây là câu đặc biệt ?
	A. Thế đê không sao cự được với thế nước.	B. Khúc đê này hỏng mất.
	C. Nguy thay	D. Sức người khó lòng địch nổi sức thiên nhiên.	 Câu 8. Câu đặc biệt không được dùng để ?
	A. Gọi đáp	B. Bộc lộ cảm xúc	
	C. Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật	D. Làm cho lời nói ngắn gon.
 Câu 9. Câu đặc biệt trên có tác dụng g ì?
	A. Để nêu thời gian	B. Để gọi đáp	C. Để bộc lộ tình cảm	D. Để liệt kê
11 .Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau (1đ )
Thiên thượng , địa hạ ,nhật trú nguyệt dạ, tinh hiện ,vân phi, phong xuy, vũ giáng, đại hàn, thu lương ,mỹ thụ, ngũ bách nhị thập ,phế ,dã ,xuyên ,hải đăng, tiền trảm,phong trần,am ,thực .Ví dụ : (tiên tri :biết trước)



12.Hãy xác định trạng ngữ trong câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung cho câu những nội dung gì 
“Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên những tiếng hót thật du dương” (1 đ )
	
	
	
	
13. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của Tiếng Việt(có sử dụng nhiều trạng ngữ,câu đặc biệt) chỉ ra các trạng ngữ,câu đặc biệt và cho biết tác dụng của cách sử dung trạng ngữ,câu đặc biệt trong trường hợp đó .( 3 đ)
 	 Kiểm tra một tiết HK II - Năm học 2009-2010 	 Môn: NGU VAN
 Thời gian: 

 


Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: ...... .
 
Mã đề: 211

 Câu 1. trong câu sau Trạng ngữ có tác dụng gì?"Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít"
	A. Xác định mục đích	B. Xác định nơi chốn	C. Xác định thời gian	D. Xác định nguyên nhân
 Câu 2. Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn ?
	A. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành	B. Ai cũng phải học đi đôi với hành
	C. Học đi đôi với hành	D. Rất nhiều người học đi đôi với hành
 Câu 3. Câu đặc biệt không được dùng để ?
	A. Bộc lộ cảm xúc	B. Gọi đáp	
	C. Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật	D. Làm cho lời nói ngắn gon.
 Câu 4. Thế nào là câu đặc biệt?
	A. Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B. Câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ	
	C. Câu chỉ có vị ngữ.	 D. Câu chỉ có chủ ngữ
 Câu 5. Mục đích sử dụng nào sau đây không phải của câu rút gọn ?
	A. Làm cho câu gọn hơn	C. Ngụ ý đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người	
	B. Bộc lộ cảm xúc	D. Vừa thông tin nhanh vừa tránh lặp từ	
 Câu 6. Câu đặc biệt trên có tác dụng g ì?
	A. Để gọi đáp	B. Để liệt kê	C. Để bộc lộ tình cảm	D. Để nêu thời gian
 Câu 7. Câu văn thứ 2 trong đoạn trích "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy."được rút gọn thành phần nào?	
	A. Chủ ngữ	B. Bổ ngữ 	C. Trạng ngữ	D. Vị ngữ	
 Câu 8. Trạng ngữ thường được tách khỏi các thành phần khác bằng dấu gì khi viết?
	A. Dấu chấm	B. Dấu chấm than	C. Dấu chấm phẩy	D. Dấu phẩy	
 Câu 9. Câu văn nào sau đây là câu đặc biệt ?
	A. Khúc đê này hỏng mất.	B. Sức người khó lòng địch nổi sức thiên nhiên.	C. Nguy thay	D. Thế đê không sao cự được với thế nước.
11 .Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau (1đ )
Thiên thượng , địa hạ ,nhật trú nguyệt dạ, tinh hiện ,vân phi, phong xuy, vũ giáng, đại hàn, thu lương ,mỹ thụ, ngũ bách nhị thập ,phế ,dã ,xuyên ,hải đăng, tiền trảm,phong trần,am ,thực .Ví dụ : (tiên tri :biết trước)



12.Hãy xác định trạng ngữ trong câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung cho câu những nội dung gì 
“Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên những tiếng hót thật du dương” (1 đ )
	
	
	
	
13. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của Tiếng Việt(có sử dụng nhiều trạng ngữ,câu đặc biệt) chỉ ra các trạng ngữ,câu đặc biệt và cho biết tác dụng của cách sử dung trạng ngữ,câu đặc biệt trong trường hợp đó .( 3 đ)	 	 Kiểm tra một tiết HK II - Năm học 2009-2010 	 Môn: NGU VAN
 Thời gian: 

 


Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: ...... .
 
Mã đề: 245

 Câu 1. Thế nào là câu đặc biệt?
	A. Câu chỉ có vị ngữ.	 B. Câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ	
	C. Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ D. Câu chỉ có chủ ngữ
 Câu 2. Câu đặc biệt trên có tác dụng g ì?
	A. Để liệt kê	B. Để nêu thời gian	C. Để bộc lộ tình cảm	D. Để gọi đáp	
Câu 3. Câu văn thứ 2 trong đoạn trích "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy."được rút gọn thành phần nào?	
	A. Chủ ngữ	B. Vị ngữ	C. Bổ ngữ 	D. Trạng ngữ
 Câu 4. Câu đặc biệt không được dùng để ?
	A. Gọi đáp	B. Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật 
	C. Bộc lộ cảm xúc	D. Làm cho lời nói ngắn gon.
 Câu 5. Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn ?
	A. Ai cũng phải học đi đôi với hành	B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành
	C. Học đi đôi với hành	D. Rất nhiều người học đi đôi với hành
 Câu 6. trong câu sau Trạng ngữ có tác dụng gì?"Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít"
	A. Xác định nguyên nhân	B. Xác định nơi chốn	C. Xác định thời gian	D. Xác định mục đích
 Câu 7. Câu văn nào sau đây là câu đặc biệt ?
	A. Thế đê không sao cự được với thế nước.	B. Khúc đê này hỏng mất.
	C. Nguy thay	D. Sức người khó lòng địch nổi sức thiên nhiên.	
Câu 8. Trạng ngữ thường được tách khỏi các thành phần khác bằng dấu gì khi viết?
	A. Dấu chấm than	B. Dấu chấm	C. Dấu chấm phẩy	D. Dấu phẩy	
 Câu 9. Mục đích sử dụng nào sau đây không phải của câu rút gọn ?
	A. Vừa thông tin nhanh vừa tránh lặp từ	B. Bộc lộ cảm xúc	
	C. Làm cho câu gọn hơn	D. Ngụ ý đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người

11 .Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau (1đ )
Thiên thượng , địa hạ ,nhật trú nguyệt dạ, tinh hiện ,vân phi, phong xuy, vũ giáng, đại hàn, thu lương ,mỹ thụ, ngũ bách nhị thập ,phế ,dã ,xuyên ,hải đăng, tiền trảm,phong trần,am ,thực .Ví dụ : (tiên tri :biết trước)

12.Hãy xác định trạng ngữ trong câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung cho câu những nội dung gì 
“Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên những tiếng hót thật du dương” (1 đ )
	
	
	
	
13. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của Tiếng Việt(có sử dụng nhiều trạng ngữ,câu đặc biệt) chỉ ra các trạng ngữ,câu đặc biệt và cho biết tác dụng của cách sử dung trạng ngữ,câu đặc biệt trong trường hợp đó .( 3 đ)
 	 Kiểm tra một tiết HK II - Năm học 2009-2010 	 Môn: NGU VAN
 Thời gian: 

 


Mã đề: 142

I / TRẮC NGHIỆM : 
 Câu 1. Câu nào có ý nghĩa giống với câu "Đói cho sạch, rách cho thơm" ?
	A. . Ăn trông nồi, ngồi trông hướng	B. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ
	C. Đói ăn vụng, túng làm liều	D. Giấy rách phải giữ lấy lề
 Câu 2. Trong văn nghị luận, người viết chủ yếu phải dùng:
	A. . Tình tiết	B. Chi tiết	
	C. Luận cứ	D. Hình ảnh.	
 Câu 3. Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
	A. Công việc lao động sản xuất của nhà nông
	B. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
	C. Những kinh nghiệm về các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất
	D. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên

 Câu 4. Dẫn chứng trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" được chọn và sắp xếp theo trình tự nào?
	A. Từ hiện tại trở về quá khứ	B. Từ quá khứ đến hiện tại
	C. Cả a,b,c sai	D. Từ quá khứ đến hiện tại, tương lai	
 Câu 5. "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" sáng tác trong thời kỳ nào?
	A. Những năm đầu thế kỷ XX	B. Chống Pháp
	C. Chống Mỹ	D. Nhân dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
 Câu 6. Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống của Bác bắt nguồn từ lí do gì?
	A. Vì đất nước ta còn nghèo nàn, lạc hậu
	B. Vì sống giản dị là truyền thống của dân tộc
	C. Vì Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho
	D. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân
 Câu 7. Câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" dùng cách diễn đạt nào?
	A. Chơi chữ.	B. Ẩn dụ	
	C. So sánh.	D. Nhân hoá

 Câu 8. Tại sao nói "Ý nghĩa văn chương" là văn bản nghị luận văn chương?
	A. Vì tác giả nói về công dụng và ý nghĩa cuả văn chương
	B. Vì tác giả nói về nguồn gốc và ý nghĩa cuả văn chương
	C. Vì phạm vi nghị luận là vấn đề của văn chương
	D. Vì dẫn chứng là các tác phẩm văn chương
 Câu 9. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
	A. Khoai đất lạ, mạ đất quen.	B. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
	C. Một nắng hai sương	D. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.
 Câu 10. Nguồn gốc của văn chương là gì?
	A. Do lực lượng thần thánh tạo ra
	B. Tình yêu lao động của con người
	C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài
	D. Cuộc sống lao động của con người
 Câu 11. . Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào?
	A. Văn học dân gian.	B. Văn học viết	C. Văn học thời chống Pháp	D. Văn học thời chống Mỹ. 	
 Câu 12. Câu "Một mặt người bằng mười mặt của" dùng cách diễn đạt nào?
	A. So sánh.	B. Chơi chữ.	C. Nhân hoá	D. Hoán dụ	

II / Tự luận : (5Đ)
LÒNG YÊU NƯỚC
	 	 Kiểm tra một tiết HK II - Năm học 2009-2010 	 Môn: NGU VAN
 Thời gian: 

 


Mã đề: 176

I / TRẮC NGHIỆM : 

 Câu 1. Câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" dùng cách diễn đạt nào?
	A. Nhân hoá	B. Ẩn dụ	
	C. So sánh.	D. Chơi chữ.	
 Câu 2. Dẫn chứng trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" được chọn và sắp xếp theo trình tự nào?
	A. Cả a,b,c sai	B. Từ quá khứ đến hiện tại
	C. Từ hiện tại trở về quá khứ	D. Từ quá khứ đến hiện tại, tương lai	
 Câu 3. Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống của Bác bắt nguồn từ lí do gì?
	A. Vì Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho
	B. Vì sống giản dị là truyền thống của dân tộc
	C. Vì đất nước ta còn nghèo nàn, lạc hậu
	D. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân
 
Câu 4. Trong văn nghị luận, người viết chủ yếu phải dùng:
	A. Chi tiết	B. . Tình tiết	
	C. Luận cứ	D. Hình ảnh.	
 Câu 5. Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
	A. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
	B. Công việc lao động sản xuất của nhà nông
	C. Những kinh nghiệm về các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất
	D. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên

 Câu 6. Tại sao nói "Ý nghĩa văn chương" là văn bản nghị luận văn chương?
	A. Vì tác giả nói về công dụng và ý nghĩa cuả văn chương
	B. Vì tác giả nói về nguồn gốc và ý nghĩa cuả văn chương
	C. Vì dẫn chứng là các tác phẩm văn chương
	D. Vì phạm vi nghị luận là vấn đề của văn chương
 Câu 7. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
	A. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.	B. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
	C. Một nắng hai sương	D. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.
 
Câu 8. Nguồn gốc của văn chương là gì?
	A. Do lực lượng thần thánh tạo ra
	B. Cuộc sống lao động của con người
	C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài
	D. Tình yêu lao động của con người
 Câu 9. Câu "Một mặt người bằng mười mặt của" dùng cách diễn đạt nào?
	A. So sánh.	B. Chơi chữ.	
	C. Hoán dụ	D. Nhân hoá

 
Câu 10. . Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào?
	A. Văn học dân gian.	B. Văn học thời chống Mỹ. 	C. Văn học thời chống Pháp	D. Văn học viết	
 Câu 11. "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" sáng tác trong thời kỳ nào?
	A. Những năm đầu thế kỷ XX	B. Chống Pháp
	C. Nhân dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc	D. Chống Mỹ
 Câu 12. Câu nào có ý nghĩa giống với câu "Đói cho sạch, rách cho thơm" ?
	A. . Ăn trông nồi, ngồi trông hướng	B. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ
	C. Đói ăn vụng, túng làm liều	D. Giấy rách phải giữ lấy lề

II / Tự luận : (5Đ)
LÒNG YÊU NƯỚC
 	 Kiểm tra một tiết HK II - Năm học 2009-2010 	 Môn: NGU VAN
 Thời gian: 

 


 

Mã đề: 210
I / TRẮC NGHIỆM :
 Câu 1. Câu nào có ý nghĩa giống với câu "Đói cho sạch, rách cho thơm" ?
	A. Đói ăn vụng, túng làm liều	B. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ
	C. . Ăn trông nồi, ngồi trông hướng	D. Giấy rách phải giữ lấy lề
 Câu 2. Câu "Một mặt người bằng mười mặt của" dùng cách diễn đạt nào?
	A. So sánh.	B. Chơi chữ.	
	C. Hoán dụ	D. Nhân hoá
 Câu 3. Câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" dùng cách diễn đạt nào?
	A. Nhân hoá	B. Ẩn dụ	
	C. Chơi chữ.	D. So sánh.	

 Câu 4. Tại sao nói "Ý nghĩa văn chương" là văn bản nghị luận văn chương?
	A. Vì tác giả nói về công dụng và ý nghĩa cuả văn chương
	B. Vì tác giả nói về nguồn gốc và ý nghĩa cuả văn chương
	C. Vì dẫn chứng là các tác phẩm văn chương
	D. Vì phạm vi nghị luận là vấn đề của văn chương
 Câu 5. Nguồn gốc của văn chương là gì?
	A. Tình yêu lao động của con người
	B. Do lực lượng thần thánh tạo ra
	C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài
	D. Cuộc sống lao động của con người

 Câu 6. Dẫn chứng trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" được chọn và sắp xếp theo trình tự nào?
	A. Từ hiện tại trở về quá khứ	B. Từ quá khứ đến hiện tại
	C. Từ quá khứ đến hiện tại, tương lai	D. Cả a,b,c sai
 Câu 7. Trong văn nghị luận, người viết chủ yếu phải dùng:
	A. . Tình tiết	B. Chi tiết	
	C. Luận cứ	D. Hình ảnh.	

 Câu 8. Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
	A. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên
	B. Công việc lao động sản xuất của nhà nông
	C. Những kinh nghiệm về các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất
	D. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
 Câu 9. Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống của Bác bắt nguồn từ lí do gì?
	A. Vì Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho
	B. Vì sống giản dị là truyền thống của dân tộc
	C. Vì đất nước ta còn nghèo nàn, lạc hậu
	D. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân

 Câu 10. . Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào?
	A. Văn học dân gian.	B. Văn học thời chống Pháp	C. Văn học viết	D. Văn học thời chống Mỹ. 	
 Câu 11. "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" sáng tác trong thời kỳ nào?
	A. Những năm đầu thế kỷ XX	B. Chống Pháp
	C. Nhân dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc	D. Chống Mỹ
 Câu 12. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
	A. Khoai đất lạ, mạ đất quen.	B. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
	C. Một nắng hai sương	D. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.

II / Tự luận : (5Đ)
LÒNG YÊU NƯỚC
 	 Kiểm tra một tiết HK II - Năm học 2009-2010 	 Môn: NGU VAN
 Thời gian: 

 


 
	
Mã đề: 244
I / TRẮC NGHIỆM : 

 Câu 1. Trong văn nghị luận, người viết chủ yếu phải dùng:
	A. . Tình tiết	B. Chi tiết	
	C. Luận cứ	D. Hình ảnh.	
 Câu 2. Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống của Bác bắt nguồn từ lí do gì?
	A. Vì sống giản dị là truyền thống của dân tộc
	B. Vì Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho
	C. Vì đất nước ta còn nghèo nàn, lạc hậu
	D. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân
 Câu 3. Tại sao nói "Ý nghĩa văn chương" là văn bản nghị luận văn chương?
	A. Vì dẫn chứng là các tác phẩm văn chương
	B. Vì tác giả nói về nguồn gốc và ý nghĩa cuả văn chương
	C. Vì phạm vi nghị luận là vấn đề của văn chương
	D. Vì tác giả nói về công dụng và ý nghĩa cuả văn chương
 
Câu 4. Câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" dùng cách diễn đạt nào?
	A. Nhân hoá	B. Ẩn dụ	
	C. Chơi chữ.	D. So sánh.	
 Câu 5. Câu nào có ý nghĩa giống với câu "Đói cho sạch, rách cho thơm" ?
	A. . Ăn trông nồi, ngồi trông hướng	B. Đói ăn vụng, túng làm liều	C. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ	D. Giấy rách phải giữ lấy lề

 Câu 6. Dẫn chứng trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" được chọn và sắp xếp theo trình tự nào?
	A. Từ quá khứ đến hiện tại, tương lai	B. Từ quá khứ đến hiện tại
	C. Cả a,b,c sai	D. Từ hiện tại trở về quá khứ	
 Câu 7. . Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào?
	A. Văn học dân gian.	B. Văn học viết	C. Văn học thời chống Pháp	D. Văn học thời chống Mỹ. 	

 Câu 8. Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
	A. Công việc lao động sản xuất của nhà nông
	B. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên
	C. Những kinh nghiệm về các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất
	D. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
 Câu 9. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
	A. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.	B. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
	C. Một nắng hai sương	D. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
 


Câu 10. Nguồn gốc của văn chương là gì?
	A. Do lực lượng thần thánh tạo ra
	B. Tình yêu lao động của con người
	C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài
	D. Cuộc sống lao động của con người
 Câu 11. Câu "Một mặt người bằng mười mặt của" dùng cách diễn đạt nào?
	A. So sánh.	B. Hoán dụ	
	C. Nhân hoá	D. Chơi chữ.	
 Câu 12. "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" sáng tác trong thời kỳ nào?
	A. Những năm đầu thế kỷ XX	B. Chống Pháp
	C. Chống Mỹ	D. Nhân dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

II / Tự luận : (5Đ)
LÒNG YÊU NƯỚC

	









































	 ĐỀ THI – NGỮ VĂN 
Họ và tên: ……………………………………… Thời gian:15 phút (Không kể phát đề) 	Đề số 1
Lớp : 7
Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Lời phê của thầy (cô) giáo.




Trả lời các câu hỏi sau bằng cách lựa chọn phương án đúng nhất.
Câu 1"Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"được Bác so sánh với hình ảnh nào?
	A D . Một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, Các thứ của quý,kim cương
	B A. Một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn
	C C. Một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, Các thứ của quý
	D B. Các thứ của quý
Câu 2: : Văn bản nào sau đây không thuộc văn bản nghị luận?
	A A. Cuộc chia tay của những con búp bê
	B D .Đức tính giản dị của Bác Hồ
	C B. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
	D C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Câu 3: : Em hiểu như thế nào về "nồng nàn yêu nước"?
	A B. Là tình yêu nước bình thường
	B D .Là tình yêu bền bỉ ,chân thành
	C C. Là tình yêu nước luôn sẵn có
	D A. Là tình yêu nước mãnh liệt, sôi nổi, chân thành
Câu 4: Trong câu "Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến" tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?	
 A D .Nhân hóa
	B B. So sánh
	C C. Chơi chữ
	D A. Liệt kê
Câu 5: Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?
	A B. Truyền thống
	B D .Quyết tử
	C A. Yêu nước
	D C. Vĩ đại
Câu 6:Luận điểm nào bao trùm văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"?
	A D .Chúng ta phải giữ lấy nước 
	B B. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
	C A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
	D C. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Câu 7: Bài văn nghị luận cần có những yếu tố nào?
	A C .Luận điểm, luận cứ, Lí luận
	B A. Luận điểm, luận cứ, lập luận
	C D. Luận điểm, luận cứ
	D B. Lập luận
CÂU 8.Hãy trình bày ý kiến của em về câu tục ngữ “gần mực thì đen,gần đèn thì sáng” (5 đ)
TRƯỜNG THCS BÃI THƠM	ĐỀ THI – NGỮ VĂN 
Họ và tên: …………………………………Thời gian: 15 (Không kể phát đề) Đề 1
Lớp 
Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Lời phê của thầy (cô) giáo.



Chọn câu đúng nhất đánh dấu X :

Câu 1: Câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu “Giấy rách phải giữ lấy lề” ?
	A. .Học thầy không tày học bạn .	B. Thương người như thể thương thân
	C. Đói cho sạch, rách cho thơm	D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
	A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa	B. Không thầy đố mày làm nên 
	C. Lên thác xuống ghềnh	D. .Khoai đất lạ, mạ đất quen
Câu 3:Câu văn “Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng” nói đến sự giản dị của Bác Hồ 
	A. Trong phong cách	B. Trong việc làm 
	C. Trong lối sống 	D..Trong lời nói, bài viết 
Câu 4: Trong các câu sau, câu rút gọn là câu:
	A. Bước tới đèo Ngang bóng xế tà	B. Mất ổ đàn chim dáo dát bay
	C. Lom khom dưới núi tiều vài chú	D. Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Câu 5: Câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu “Người sống đống vàng” ?
	A. Đói cho sạch, rách cho thơm 	B. Một mặt người bằng mười mặt của
	C. Học ăn, học nói, học gói, học mở 	D. Cái răng, cái tóc là gốc con người
Câu 6: Câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu “ Người sống đống vàng”:
	A. Một mặt người bằng mười mặt của 	B. Đói cho sạch, rách cho thơm .
	C .Học ăn, học nói, học gói, học mở . 	D. .Học thầy không tày học bạn .
Câu 7: Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”? :	A. Tranh luận .
	B. Ngợi ca . 
	C. So sánh . 	 
	D. Phê phán 
TRƯỜNG THCS BÃI THƠM	ĐỀ THI – NGỮ VĂN 
Họ và tên: ……………………………………… Thời gian: 15 (Không kể phát đề) Đề 1
Lớp 
Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Lời phê của thầy (cô) giáo.



Chọn câu đúng nhất đánh dấu X :
Câu 1: Biện pháp nghệ thuật nổi bật được nhà văn Phạm Duy Tốn sử dụng trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” là gì?	
	A .Liệt kê – nhân hóa	B . Tương phản và cường điệu
C . Liệt kê và tương phản	D . Cường điệu và nhân hóa 
Câu 2: 2. Trong các câu sau câu nào là câu chủ động?
	A . Nhà bị gió thổi tung nóc	B . Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé	
C . .Em được mẹ mua cho chiếc cặp sách	D . Thuyền sóng bị đánh chìm
Câu 3: 3. : Nếu viết

File đính kèm:

  • docBO DE NGU VAN 7 KI 2.doc
Đề thi liên quan