Kiểm tra một tiết lớp: 7 môn: văn

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra một tiết lớp: 7 môn: văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:……………………….. KIỂM TRA MỘT TIẾT
Lớp: 7………	 Môn: Văn	

I/ Trắc nghiệm khách quan: (5đ)
Đọc kĩ và khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi: (Mỗi câu đúng 0,5đ)
Câu 1: Văn bản: "Cổng trường mở ra" viết về nội dung gì?
	A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
	B. Bàn về vai trò nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
	C. Kể về tâm trạng của cậu bé trong ngày đầu tiên đến trường.
	D. Tái hiện lại những tâm tư, tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con.
Câu 2: Mẹ của En-ri-cô trong văn bản "Mẹ tôi" là người như thế nào?
	A. Rất yêu con.	C. Yêu thương và hi sinh tất cả vì con.
	B. Rất nghiêm khắc với con.	D. Không tha thứ lổi lầm của con.
Câu 3: Qua truyện "Cuộc chia tay của những con búp bê", tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì?
	A. Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng.
	B. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn tổ ấm gia đình, không nên vì bất cứ lý do gì mà làm tổn hại đến những tình cảm cao đẹp ấy.
	C. Bố mẹ có trách nhiệm hàng đầu trong việc nuôi dạy con cái.
	D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Hình ảnh con cò trong bìa ca dao than thân thứ nhất thể hiện điều gì về thân phận người nông dân?
	A. Nhỏ bé, bị hắt hủi.	C. Bị dồn đến bước đường cùng.
	B. Cuộc đời đầy trắc trở khó nhọc, đắng cay.	D. Gặp nhiều oan trái.
Câu 5: Bìa thơ "Sông núi nước Nam" thường được gọi là gì?
	A. Hồi kèn xung trận.	C. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
	B. Áng thiên cổ hùng văn.	D. Khúc khải hoàn ca.
Câu 6: Nội dung của đoạn thơ "Bài ca Côn Sơn " là gì?
	A. Diển tả cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẩn.
	B. Diển tả sự giao hoà trọn vẹn gữa con người với thiên nhiên.
	C. Thể hiện nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
	D. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Bài thơ: "Thiên trường vãn vọng" của Trần Nhân Tông được làm theo thể thơ gì?
	A. Thất ngôn tứ tuyệt.	C. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
	B. Thất ngôn bát cú.	D. Ngũ ngôn bát cú.
Câu 8: Bài thơ: "Qua đèo Ngang" của tác giả nào?
	A. Bà Huyện Thanh Quan.	C. Đoàn Thị Điểm.
	B. Hồ Xuân Hương.	D. Nguyễn Trãi.
Câu 9: Nội dung chính của đoạn trích: "Sau phút chia li" là gì?
	A. Cảnh chia tay lưu luyến của chinh phu và chinh phụ.
	B. Hình ảnh hào hùng của chinh phụ khi ra trận.
	C. Tình cảm thuỷ chung, son sắt của chinh phu với chinh phụ.
	D. Nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiển chông ra trận.
Câu 10: Câu thơ nào dưới đây trong bài: "Ngẫu nhiên viết trong buổi mới về quê" thể hiện tình yêu quê hương của tác giả?
 A. Trẻ đi già ở lại nhà.	 C. Gặp nhau mà chẵng biết nhau.
 B. Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.	 D. Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
II/ Tự luận:
	Hình ảnh người phụ nử trong bìa thơ "Bánh trôi nước" được miêu tả như thế nào? Em có suy nghĩ gì về số phận của họ trong xã hội củ.
Trường THCS Gio Mỹ.	
Lớp: 7…….	KIỂM TRA MỘT TIẾT
Họ và tên:………………………..	 Môn: Văn - Tiếng Việt


I/ Trắc nghiệm: (5đ - Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ )
Em hãy đọc kỹ và khoanh tròn chử cái đầu câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi: 
Câu 1: Thế nào là từ ghép chính phụ?
	a) Là từ có hai tiếng có nghĩa.	b) Là từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.
	c) Là từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
	d) Là từ ghép có tiếng chính và thiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Câu 2: Những từ: "nhìn thấy, bé nhỏ" thuộc loại từ ghép nào?
	a) từ ghép chính phụ.	b) Từ ghép đẳng lập.
Câu 3: Từ láy là gì?
	a) Là từ có nhiều tiếng có nghĩa.	
	b) Là từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu.	
	c) Là từ có các tiếng giống nhau về phần vần.
	d) Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
Câu 4: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?

File đính kèm:

  • docDe KT 45 van 7.doc
Đề thi liên quan