Kiểm tra năm học: 2008 - 2009 môn: Sinh Học

doc22 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra năm học: 2008 - 2009 môn: Sinh Học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng gd&đt triệu sơn
trường thcs dân quyền
 kiểm tra ( Năm học: 2008 -2009)
Môn: Sinh học (Thời gian làm bài 45 phút)
Đề1 05
Họ tên học sinh: ..............................................................................Lớp: 7A
Điểm
Nhận xét của giáo viên.
 Câu 1.(2điểm)
 Hãy khoanh tròn các chữ (a, b, c,) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
Ngành Ruột khoang gồm có các đại diện sau:
Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức, san hô.
Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ.
Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan.
Thuỷ tức, san hô, sán lá gan. 
 2. Câu nào sau đây không đúng? 
 a. Thuỷ tức đã có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hoá.
 b. Thuỷ tức đã có hệ thần kinh mạng lưới.
 c. Thuỷ tức đã có cơ quan hô hấp.
 d. Thuỷ tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi.
 3. Ngành Giun tròn gồm các đại diện:
Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
Giun đát, giun đỏ, rươi, giun rễ lúa.
Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa.
 4. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:
 a. Có thành tế bào.
 b. Có điểm mắt.
 c. Có diệp lục.
 d. Có không bào lớn.
Câu 2.(2,5 điểm)
 Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống tương ứng trong các câu sau:
1. Trùng kiết lị và trùng sốt rét thích nghi cao với lối sống kí sinh.
 2.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều huỷ hoại hồng cầu gây ra nhiều bệnh 
nguy hiểm.	
3. Trùng kiết lị kí sinh trong máu người, trùng sốt rét kí sinh ở thành ruột.
4. Trùng sốt rét không có bộ phận di chuyển, trùng kiết lị có chân giả rất ngắn.
5. Trùng kiết lị chui vào kí sinh ở hồng cầu, trùng sốt rét nuốt hồng cầu. 
Câu 3.(3 điểm)
 Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ vòng đời của sán lá gan(SLG)? 
1. a, Trứng SLG 	b,	 	c, ấu trùng trong ốc
 g,  .. e, kén sán d, 
2. Cấu tạo SLG thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? 
Câu 4.(2,5 điểm)
 So sánh hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và san hô?
phòng gd&đt triệu sơn
trường thcs dân quyền
 kiểm tra ( Năm học: 2008 -2009)
Môn: Sinh học (Thời gian làm bài 45 phút)
Đề2 05
Họ tên học sinh: ...............................................................................Lớp: 7C
Điểm
Nhận xét của giáo viên.
 Câu 1.(2điểm)
 Hãy khoanh tròn các chữ (a, b, c,) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
Câu nào sau đây không đúng? 
Thuỷ tức đã có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hoá.
Thuỷ tức đã có hệ thần kinh mạng lưới.
Thuỷ tức đã có cơ quan hô hấp.
Thuỷ tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi.
 2. Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành Giun dẹp vì:
 a. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên.
 b. Có lối sống kí sinh.
 c. Có lối sống tự do.
 d. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính.
 3. Ngành Ruột khoang gồm có các đại diện sau:
 a.Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức, san hô.
 b.Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ.
 c.Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan.
 d.Thuỷ tức, san hô, sán lá gan. 
 4. Ngành Giun đốt gồm các đại diện sau đây:
 a. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
 b. Giun đũa, giun đất, giun móc câu, giun rễ lúa.
 c. Giun đất, giun đỏ, rươi, đỉa.
 d. Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa
 Câu 2.(2 điểm)
 Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho tương ứng với nội dung ở cột A, rồi viết các chữ (a,b,c) vào cột trả lời.
Cột A
Cột B
Trả lời
Trùng biến hình.
Trùng roi.
Trùng giày.
Trùng sốt rét.
Di chuyển bằng roi bơi.
Di chuyển bằng lông bơi.
Không có cơ quan di chuyển.
Di chuyển bằng chân giả.
1..
2..
3..
4...
Câu 3.(3 điểm)
 Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ vòng đời của sán lá gan(SLG)? 
1. a, Trứng SLG 	b,	 	c, ấu trùng trong ốc
 g,  .. e, kén sán d, 
2. Tại sao trâu bò nước ta thường mắc bệnh SLG nhiều? 
Câu 4.(3 điểm)
 Giun đốt và giun tròn phân biệt nhau ở những điểm nào?
phòng gd&đt triệu sơn
trường thcs dân quyền
 kiểm tra ( Năm học: 2008 -2009)
Môn: Sinh học (Thời gian làm bài 45 phút)
Đề3. 05
Họ tên học sinh: ...........................................................................Lớp: 7D
Điểm
Nhận xét của giáo viên.
 Câu 1.(2điểm)
 Hãy khoanh tròn các chữ (a, b, c,) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
 1. Ngành Giun đốt gồm các đại diện sau đây:
 a. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
 b. Giun đũa, giun đất, giun móc câu, giun rễ lúa.
 c. Giun đất, giun đỏ, rươi, đỉa.
 d. Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa.
 2. Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành Giun dẹp vì:
 a. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên.
 b. Có lối sống kí sinh.
 c. Có lối sống tự do.
 d. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính.
 3. Câu nào sau đây không đúng? 
 a. Thuỷ tức đã có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hoá.
 b. Thuỷ tức đã có hệ thần kinh mạng lưới.
 c. Thuỷ tức đã có cơ quan hô hấp.
 d. Thuỷ tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi.
 4. Loài nào của ngành Ruột khoang gây ngứa và độc cho người?
 a.Thuỷ tức b. Sứa
c. San hô 	 d. Hải quỳ
 Câu 2.(3 điểm)
 Hãy điền các cụm từ: nước ngọt, nước lợ, đất ẩm, cống rãnh, sống tự do, sống kí sinh, sống tự do - chui rúc, sống bán kí sinh, sống cố định vào bảng dưới đây cho phù hợp.
STT
 Sự đa dạng
Đại diện
Môi trường sống
Hình thức sống
1
2
3
4
Giun đất
Đỉa
Giun đỏ
Rươi
.
.
.
.
Câu 3.(2,5 điểm)
 Em hãy hoàn thành vòng đời của giun đũa:
1. a,Trứng giun	 ..
b, Đường di chuyển ấu trùng giun 
2. Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? 
Câu 4.(3 điểm)
Giun đốt và giun tròn phân biệt nhau ở những điểm nào?
phòng gd&đt triệu sơn
trường thcs dân quyền
 kiểm tra ( Năm học: 2008 -2009)
Môn: Sinh học (Thời gian làm bài 45 phút)
Đề 4 05
Họ tên học sinh: ...............................................................................Lớp: 7B
Điểm
Nhận xét của giáo viên
 Câu 1.(2điểm)
 Hãy khoanh tròn các chữ (a, b, c,) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành Giun dẹp vì:
Cơ thể dep, có đối xứng hai bên.
Có lối sống kí sinh.
Có lối sống tự do.
Sinh sản hữu tính hoặc vô tính.
2. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:
a. Có thành tế bào.
b. Có điểm mắt.
c. Có diệp lục.
Có không bào lớn. 
3. Ngành Giun tròn gồm các đại diện:
a. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
b. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
c. Giun đát, giun đỏ, rươi, giun rễ lúa.
d. Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa.
 4. Trùng biến hình giống trùng kiết lị ở đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?
 a. Có chân giả.
 b. Sống tự do trong tự nhiên
 c. Ăn hồng cầu.
 d. Đều kí sinh ở muỗi Anôphen.
 Câu 2.(2 điểm)
 Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống tương ứng trong các câu sau:
Trùng biến hình giống với trùng kiết lị ở chỗ cùng có chân giả.
Trùng kiết lị không thuộc nhóm động vật nguyên sinh.
Trùng sốt rét chỉ kí sinh ở muỗi Anôphen.
Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi.
Câu 3.(3 điểm) 
1. So sánh san hô với sứa bằng cách điền từ thích hợp vào bảng sau:
	 Đặc điểm
Đại diện
Kiểu tổ chức cơ thể
Lối sống
Dinh dưỡng
Các cá thể liên thông với nhau
Sứa
San hô
2. Cấu tạo Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung? 
Câu 4.(3 điểm)
Giun tròn và giun đốt phân biệt nhau ở những đặc điểm nào?
phòng gd&đt triệu sơn
trường thcs dân quyền
 kiểm tra ( Năm học: 2008 -2009)
Môn: Sinh học (Thời gian làm bài 45 phút)
Đề 5 05
Họ tên học sinh: .............................................................................Lớp: 7
Điểm
Nhận xét của giáo viên.
 Câu 1.(2điểm)
Hãy khoanh tròn các chữ (a, b, c,) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
 1. Ngành Ruột khoang gồm có các đại diện sau:
 a.Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức, san hô.
 b.Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ.
 c.Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan.
 d.Thuỷ tức, san hô, sán lá gan. 
 2. Ngành Giun đốt gồm các đại diện sau đây:
 a. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
 b. Giun đũa, giun đất, giun móc câu, giun rễ lúa.
 c. Giun đất, giun đỏ, rươi, đỉa.
 d. Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa.
 3. Trùng biến hình giống trùng kiết lị ở đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?
 a. Có chân giả.
 b. Sống tự do trong tự nhiên
 c. Ăn hồng cầu.
 d. Đều kí sinh ở muỗi Anôphen.
 4. Sán lông khác với sán lá ở chỗ:
 a. Có đối xứng hai bên.
 b. Có mắt và lông bơi.
 c. Cơ thể dẹp theo hướng lưng bụng.
 d. Cả a,b,c đều đúng.
 Câu 2.(2 điểm)
 Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho tương ứng với nội dung ở cột A, rồi viết các chữ (a,b,c) vào cột trả lời.
Cột A
Cột B
Trả lời
Cơ thể chỉ có một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.
Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, ruột thắng, có hậu môn.
Cơ thể đa bào, đối xứng toả tròn, ruột dạng túi.
Động vật nguyên sinh.
Giun tròn.
Ruột khoang.
Giun dẹp.
1..
2..
3..
4...
Câu 3.(3,5 điểm)
 Đặc điểm chung của Giun đốt? Để phân biệt các đại diện của ngành Giun đốt trong tự nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào? Vai trò thực tiễn của Giun đốt? 
Câu 4.(2,5 điểm)
 So sánh hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và san hô?
Đề kiểm tra sinh học 7
Tiết 55 - Thời gian 45 phút
Họ tên:.Lớp.
 Trường THCS Dân Quyền
Điểm
Lời nhận xét của thầy cô
Đề 1
 Câu 1.(2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ(a,b,c ) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
1. Những lớp động vật nào nêu dưới đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
 a. Chim, thú, bò sát.	b. Thú, cá xương, lưỡng cư.
c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.	d. Lưỡng cư, cá xương, chim.
2. Châu chấu, ếch đồng, Kanguru, Thỏ ngoài hình thức di chuyển khác còn có chung một hình thức di chuyển đó là:
a. Đi.	b. Nhảy đồng thời bằng hai chân sau.
c. Bò.	d. Leo trèo.	 	 	 
3. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ gặm nhấm?
 a. Chuột đồng, sóc, nhím.	 b. Mèo, chó sói, hổ.
c. Sóc, dê, cừu, thỏ.	 	d. Chuột chũi, chuột chù, kanguru.	4. ở thỏ, nơi tiêu hoá xenlulo là:
	a. ống tiêu hoá.	 b. Ruột non.
c. Manh tràng. d. Dạ dày.
 Câu 2.(2 điểm)
 Hãy điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào ô trống tương ứng trong các câu sau:
Chim, Thú, Cá ở nước ta phong phú,có nhiều giá trị kinh tế nên cần
 khai thác, đánh bắt triệt để.
Cá heo, cá voi, cá thu, cá chim, cá chép đều thuộc lớp cá.
Tất cả các loài chuột như chuột chù, chuột chũi, chuột đồng
 đều thuộc bộ gặm nhấm.
Chỉ những động vật thuộc lớp thú mới đẻ con thai sinh, chăm sóc
 con và nuôi con bằng sữa.	
Câu 3.(2 điểm)
Thế nào là hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? 
Câu 4. (4 điểm)
 Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của thỏ với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù?
Tại sao thỏ không dai sức bằng một số loài thú săn mồi, nhưng trong một số trường hợp thỏ vẫn thoát khỏi nanh vuốt của kẻ thù?
Đề kiểm tra sinh học 7
Tiết 55 - Thời gian 45 phút
Họ tên:.Lớp.
 Trường THCS Dân Quyền
Điểm
Lời nhận xét của thầy cô
Đề 2
 Câu 1.(2 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào chữ(a,b,c ) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
 1. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ gặm nhấm?
 a. Chuột đồng, sóc, nhím.	 	 b. Mèo, chó sói, hổ.
 c. Sóc, dê, cừu, thỏ.	 d. Chuột chũi, chuột chù, kanguru.
 2. Cá voi không được xếp vào lớp Cá mà được xếp vào lớp Thú vì:
 a. Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
 b. Mình có lông mao bao phủ.
 c. Miệng có răng phân hoá.
 d. Cả a,b,c đều đúng.
3. Châu chấu, ếch đồng, Kanguru, Thỏ ngoài hình thức di chuyển khác còn có chung một hình thức di chuyển đó là:
 a. Đi.	b. Nhảy đồng thời bằng hai chân sau.
 c. Bò.	d. Leo trèo.
4. Những lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn?
 a. Lưỡng cư, Bò sát, Chim.	 b. Bò sát, Chim, Thú.
 c. Thú, Bò sát, Lưỡng cư.	 d. Lưỡng cư, Chim, Thú.
 Câu 2.(2 điểm)
 Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho tương ứng với nội dung ở cột A, rồi viết các chữ (a,b,c) vào cột trả lời.
Cột A
Đặc điểm hệ tuần hoàn
Cột B
Các lớp động vật
Trả lời
Tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Tim hai ngăn, một vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Tim bốn ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Tim ba ngăn, có vách hụt ngăn tâm thất, hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Lớp chim.
Lớp thú.
Lớp bò sát.
Lớp cá.
Lớp lưỡng cư.
1..
2..
3..
4...
 (Lưu ý: một ý ở cột A có thể ghép với nhiều ý ở cột B )
Câu 3.(2 điểm)
Nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nước, đầu ếch chúc xuống đáy lọ. Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không? Vì sao? 
Câu 4. (4 điểm)
 Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của thỏ với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù?
Tại sao thỏ có vận tốc tối đa lớn hơn một số thú săn mồi, nhưng trong một số trường hợp thỏ không thoát khỏi nanh vuốt kẻ thù?
Đề kiểm tra sinh học 7
Tiết 55 - Thời gian 45 phút
Họ tên:.Lớp.
 Trường THCS Dân Quyền
Điểm
Lời nhận xét của thầy cô
Đề 3 
 Câu 1.(2 điểm)
 Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng chỉ ý trả lời đúng về vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người trong các câu sau
 a. Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban ngày.
 b. Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm
 c. Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
 d. Có giá trị làm cảnh, làm đồ trang trí.
 e. Có giá trị thực phẩm, làm thuốc.
 g. Làm vật thí nghiệm khoa học.	
Câu 2.(2 điểm)
 Hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp (dùng các chữ a,b,c,) ở cột B để điền vào chỗ trống mỗi câu ở cột A. 
	Cột A
Cột B
..sống ở cạn, da khô, có vảy sừng. Đẻ trứng, phát triển qua nhiều lần lột xác.
là động vật hằng nhiệt, thuộc bộ Móng guốc chẵn, sống thành đàn, ăn tạp.
ăn thực vật bằng cách gậm nhấm. Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù.
.thích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước, tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn kín.
Cá chép
Thỏ
Lợn
Thằn lằn
Câu 3.(2 điểm)
 Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước? 
Câu 4.(4 điểm):
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của chim bồ câu với đời sống bay?
.
Đề kiểm tra sinh học 7
Tiết 55 - Thời gian 45 phút
Họ tên:.Lớp.
 Trường THCS Dân Quyền
Điểm
Lời nhận xét của thầy cô
Đề 4
 Câu 1.(2điểm)
Hãy khoanh tròn các chữ (a, b, c,) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
ở Thỏ, nơi tiêu hoá xenlulo là:
 a. ống tiêu hoá.	 b. Ruột non.
 c. Manh tràng. d. Dạ dày.
Nhóm động vật có hình thức thụ tinh trong là:
Cá chép, cá voi, thú mỏ vịt.
Cá heo, cá quả, cá trích.
Cá sấu, cá voi, thú mỏ vịt.
Cá chép, cá trích, cá voi. 	
 3. Cá voi không được xếp vào lớp Cá mà được xếp vào lớp Thú vì:
 a. Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
 b. Mình có lông mao bao phủ.
 c. Miệng có răng phân hoá.
 d. Cả a,b,c đều đúng.
 4. Nhóm động vật có xương sống là động vật hằng nhiệt đó là:
 a. Chim bồ câu, cóc, thú mỏ vịt.
 b. Thú mỏ vịt, rắn ráo, đà điểu.
 c. Chuột chù, thằn lằn, dơi.
 d. Thú mỏ vịt, chim bồ câu, dơi.
 Câu 2.(2 điểm)
	Cho các từ, cụm từ: lỗ chân răng, bán cầu não, 4 ngăn, hằng nhiệt, thai sinh, lông mao,động vật có xương sống, bằng sữa điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp.
	Thú là lớp(1).có tổ chức cao nhất. Thú có hiện tượng (2).(đẻ con) và nuôi con (3).do tuyến vú tiết ra. Thân có (4)..bao phủ. Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. Răng mọc trong (5).. . Tim có (6).. . Bộ não phát triển thể hiện rõ ở(7)., mấu não sinh tư và tiểu não. Thân nhiệt ổn định gọi là(8).. . 
Câu 3.(2 điểm)
 Nêu đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?
.
Câu 4.(4 điểm)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của chim bồ câu với đời sống bay?
kiểm tra sinh học 7
Tiết 55 - Thời gian 45 phút
Họ tên:...Lớp.
Trường THCS Dân Quyền
Điểm
Lời nhận xét của thầy cô
Đề 5
 Câu 1.(2 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào chữ(a,b,c ) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
 1. Những động vật có hình thức thụ tinh trong đó là:
 a. Cá chép, cá voi, thú mỏ vịt. b. Cá heo, cá quả, cá trích.
c. Cá sấu, cá voi, thú mỏ vịt .	 d. Cá chép, cá trích, cá voi. 
 2. Những động vật có xương sống nào là động vật hằng nhiệt?
a. Chim bồ câu, cóc, thú mỏ vịt. 
b. Thú mỏ vịt, rắn ráo, đà điểu.
c. Chuột chù, thằn lằn, dơi.	
d. Thú mỏ vịt, chim bồ câu, dơi.
 3. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ gặm nhấm?
a. Chuột đồng, sóc, nhím.	 	
b. Mèo, chó sói, hổ.
c. Sóc, dê, cừu, thỏ.	 
d. Chuột chũi, chuột chù, kanguru.
 4. Những lớp động vật nào nêu dưới đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
 a. Chim, thú, bò sát.	
b. Thú, cá xương, lưỡng cư.
 c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.	
 d. Lưỡng cư, cá xương, chim.
 Câu 2.(2,5 điểm)
 Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho tương ứng với nội dung ở cột A, rồi viết các chữ (a,b,c) vào cột trả lời.
Cột A
Cột B
Trả lời
Lớp Cá
Lớp Lưỡng cư
Lớp Bò sát
Lớp Chim
Lớp Thú 
Cá đuối g. Cá heo
Cá quả h. Cá cóc Tam Đảo
Cá voi i. ếch giun 
Cá mập k. Đà điểu
Cá sấu l. Dơi 
1
2
3
4....
5
 (Lưu ý: một ý ở cột A có thể ghép với nhiều ý ở cột B )
Câu 3.(1,5 điểm)
 Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động tiêu diệt sâu bọ của chim về ban ngày? 
Câu 4. (4 điểm)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của thỏ với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù?
Tại sao thỏ có vận tốc tối đa lớn hơn một số thú săn mồi, nhưng trong một số trường hợp thỏ không thoát khỏi nanh vuốt kẻ thù?

File đính kèm:

  • docsinh 7 bai so 1+2.doc