Kiểm tra Ngữ Văn 9

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Ngữ Văn 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hä tªn:………………….....
Líp:……..
KiÓm tra NGỮ VĂN 9 


TRẮC NGHIỆM
1, Nhận định nào nói đúng nhất những biểu hiện trí tuệ sáng suốt và nhạy bén của nguyễn Huệ thể hiện trong hồi thứ mười bốn cuả tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống chí??

A. Cả (1), (2) và (3) đều đúng. 


B. Phân tích tình hình thời cuộc (1). 


C. Xét đoán người và dùng người (3). 


D. Phân tích tương quan lực lượng giữa ta với địch (2). 

2, Nhận định nào nói đúng nhất mục đích của việc vua Quang Trung dẫn ra những tấm gương anh hùng dân tộc trong lời phủ dụ quân lính ở Nghệ An trong hồi thứ mười bốn của Hoàng lê nhất thống chí?

A. Thể hiện khao khát của Quang Trung muốn lập được những chiến công như các vị anh hùng ấy. 


B. Nói lên truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ xưa đến nay. 


C. Thể hiện sự am hiểu về lịch sử dân tộc của Quang Trung. 


D. Thể hiện niềm tự hào của Quang Trung đối với những con người đó. 

4, Chọn cách giả thích đúng nhất cho nội dung của mỗi từ dưới đây

Trang sức


Trang hoàng


Trang trí


Trang điểm

5, Dòng nào sau đây giới thiệu không chính xác về tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí?

A. Tác phẩm viết theo thể chí. 


B. Là cuốn tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hán.


C. Dựng lại bối cảnh lịch sử Việt Nam đầy biến động trong khoảng 30 năm đầu thế kỉ XIX. 


D. Là sáng tác của dòng học Ngô Thì ở Tả Thanh Oai, HÀ Tây. 

6, Trong hồi thứ mười bốn Hoàng Lê nhất thống chí, trong những đoạn văn nói về cảnh khốn quẫn của vua Lê Chiêu Thống tác giả vẫn gửi gắm ở đó một cảm xúc riêng của người bề tôi cũ - đó là cảm xúc gì?

A. Sự nuối tiếc. 


C. Thái độ bênh vực. 


B. Sự căm phẫn. 


D. Lòng thương cảm. 

7, Nhận định nào nói đúng nhất những biểu hiện trí tuệ sáng suốt và nhạy bén của nguyễn Huệ thể hiện trong hồi thứ mười bốn cuả tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống chí??

A. Xét đoán người và dùng người (3). 


B. Cả (1), (2) và (3) đều đúng. 


C. Phân tích tình hình thời cuộc (1). 


D. Phân tích tương quan lực lượng giữa ta với địch (2). 

8, Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
"Qua năm sau, giặc ngoan cố chịu trói, việc quân kết thúc.Trương Sinh về tới nhà, được biết nẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:
- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.Đứa con ngây thơ nói:
- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ im thin thít.
Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói:
- Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả."
(Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn văn trên trích trong	A. Truyền kì mạn lục.	B. Thánh Tông di thảo.	C. Truyền kì tân phả.	D. Vũ trung tùy bút.9. Tác giả của truyện có chứa đoạn trích trên	A. Đoàn Thị Điểm.	B. Lê Thánh Tông. 	C. Nguyễn Dữ.	D. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
10. Đoạn trích trên có vai trò như thế nào trong diễn biến của câu chuyện
	A. Làm nổi bật tính cách ngây thơ của bé Đản.	B. Thể hiện tính hay ghen của Trương Sinh.	C. Tố cáo chiến trnah làm cha con xa cách, không nhận ra nhau.	D. Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương.11. Đoạn trích nằm ở phần có nội dung nào trong câu chuyện	A. Sự xa cách do chiến tranh và phẩm hạnh của Vũ Nương.	B. Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.	C. Vũ Nương gặp Phan Lang dưới thủy cung.	D. Nỗi oan của Vũ Nương được giải.12. Câu nào trong các câu sau có mục đích cầu khiến	A. Trương Sinh về tới nhà, được biết nẹ đã qua đời, con vừa học nói. 	B. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.	C. Nín đi con, đừng khóc.	D. Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ im thin thít.13. Dấu gạch ngang (-) trong đoạn trích trên có tác dụng gì	A. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.	B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.	C. Đánh dấu sự liệt kê.	D. Nối các từ nằm trong một liên danh.14. Từ "qua đời" trong đoạn trích trên dùng cách nói	A. Nói giảm.	B. Nói tránh.	C. Thậm xưng.	D. Chơi chữ.




File đính kèm:

  • docvan 9(1).doc