Kiểm tra : Ngữ văn lớp 8 Tiết 14-15: Bài viết số 1

doc17 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra : Ngữ văn lớp 8 Tiết 14-15: Bài viết số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS …………… Kiểm tra : Ngữ văn
Tiết 14-15: Bài viết số 1
Đề bài:
Câu 1. ( 2 điểm ) Hãy nêu những luận điểm cơ bản trong văn bản: “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Ga-bri-en Gác- xi-a Mác két 
Câu 2. ( 8 điểm ) Con trâu ở làng quê Việt Nam
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………



Hướng dẫn chấm bài viết số 1
Tiết 14 - 15
Câu 1. ( 2 điểm )
Đạt được những yêu cầu sau:
Viết một đoạn văn hoàn chỉnh.
Trình bày được 4 luận điểm sau:
+ Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng huỷ diệt trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời (0,5 đ)
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỷ người. Những ví dụ so sánh trong các lĩnh vực xã hội, y tế …với nhũng chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang đã cho thấy tính phi lý của nó. (0,5 đ)
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài người mà còn đi ngược lại với lý trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hoá.(0,5 đ)
+ Vì vậy tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hoà bình (0,5 đ)
Câu 2. ( 8 điểm )
Đạt được những yêu cầu sau:
Viết một bài văn hoàn chỉnh gồm 3 phần (0,5 đ)
Trong bài viết phải sử dụng được yếu tố miêu tả và biểu cảm trong thuyết minh
Trình bày sạch đẹp không sai lỗi chính tả (0,5 đ)
Dàn bài (7,0 đ)
+ Mởi bài (0,5 đ)
Giới thiệu chung về con trâu ở làng quê Việt nam
+ Thân bài (6,0 đ)
Con trâu trong đời sống vật chất 
. Là tài sản lớn của người nông dân : Kéo cày, bừa, xe…
. Là công cụ lao động quan trọng
. Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ mỹ nghệ…
Con trâu trong đời sống tinh thần
. Gắn bó với người nông dân như người thân thiết, gắn bó với tuổi thơ.
. Trong lễ hội đình đám.
+ Kết bài (0,5 đ)
Tình cảm của người nông dân đối với con trâu

……………………………………………..











Trường THCS …………… Kiểm tra : Ngữ văn
Tiết 34-35: Bài viết số 2
Đề bài:
Câu 1: (3,0 đ) Giới thiệu truyện “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ 
Câu 2: (7,0 điểm ) Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. 
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Hướng dẫn chấm bài viết số 2
Tiết 34 - 35


Câu1. (3,0 đ) 
 - Đảm bảo một văn bản ngắn, hoàn chỉnh, đúng thể loại thuyết minh. 
 - Đảm bảo các nội dung. 
+ Đề tài : Người phụ nữ trong xã hội phong kiến. 
+ Cốt truyện : Lấy từ truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, có sáng tạo thêm các chi tiết hoang đường kì ảo. 
 + Nội dung : - Giá trị hiện thực : Xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa, tư tưởng nam quyền và số phận bi kịch của người phụ nữ.
 - Giá trị nhân đạo : Ca ngợi phẩm chất vẻ đẹp người phụ nữ, đòi quyền sống cho họ, tố cáo lễ giáo phong kiến nghiệt ngã.
+ Nghệ thuật : Yếu tố hoang đường kì ảo --> tính chất truyền kì cho truyện.
+ Đánh giá chung : Thiên cổ kỳ bút.
Câu 2. (7,0 đ)
 - Đảm bảo một văn bản hoàn chỉnh gồm ba phần, đúng thể loại tự sự. 
 - Đảm bảo các nội dung của thể loại văn bản tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả. 
	1. Yêu cầu: 
-Xác định thể loại :Viết thư – tự sự tưởng tượng. Có sự kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự
-Nội dung : Kể về buổi thăm trường vào một ngày hè sau 20 năm xa cách. Tưởng tưởng đã trưởng thành, có một vị trí công việc naò đó 
- Hình thức: Viết dưới dạng một bức thư cho người bạn.
	2. Cho điểm:
	a. Nội dung:
	Mở bài: (0,5 điểm)
- Giới thiệu hoàn cảnh, lí do về thăm trường cũ ,vị trí của mình khi viết thư cho bạn 
- Cảm xúc của “tôi” 
	Thân bài: (4,0 điểm)
- Miêu tả cảnh tượng ngôi trường và những đổi thay (gắn với cảnh ngày hè) 
+ Nhà trường, lớp học như thế nào?
+ Cảnh thiên nhiên ra sao?
- Tâm trạng của mình 
+ Trực tiếp xúc động như thế nào?
+ Kỷ niệm gợi về là gì?
+ Kỷ niệm với người viết thư 
- Kết thúc buổi thăm như thế nào?
	Kết bài: (0,5 điểm)
- Suy nghĩ gì về ngôi trường
- Hứa hẹn với bạn ngày họp lớp.
- Kết thúc thư.
b. Hình thức: 
- Bố cục: 1,0 điểm
- Lời văn, dùng từ, đặt câu: 1,0 điểm



……………………………………………..























Trường THCS …………… Kiểm tra : Ngữ văn
Tiết 48: Kiểm tra truyện trung đại
Đề bài: 
Phần trắc nghiệm (2 ,5 điểm ) 
Em hãy khoanh tròn váo chữ cái đầu em cho là đúng
 Câu1: (0,25đ) Nhận định nào sau đây nói đúng về truyện truyền kì?
 A Là những truyện kể về sự việc hoàn toàn có thật.
 B Là những truyện có sự đan xen giữa những yếu tố có thật và những yếu tố hoang đường.
 C Là những truyện kể hoàn toàn do tác giả tưởng tượng ra.
 D Là những truyện kể về những nhân vật lịch sử
 Câu 2: (0,25đ) Nhận định nào nói đúng nhất thành công về mặt nghệ thuật của chuyện "Người con gái Nam Xương" ?
 A Xây dựng cốt truyện li kì hấp dẫn.
 B Khắc hoạ tâm lí nhân vật sâu sắc.
 C Kết hợp tự sự với trữ tình.
 D Cả A, B, C đều đúng.
 Câu 3: (0,25đ) Tên tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí " có nghĩa là gì ?
 A Vua Lê nhất định thống nhất đất nước.
 B ý chí thống nhất đất nước của vua Lê.
 C Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước.
 D ý chí trước sau như một của vua Lê.
 Câu 4: (0,25đ) ý nào nói đúng nhất nội dung của Hồi thứ mười bốn (trích Hoàng Lê nhất thống chí) ?
 A Ca ngợi hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
 B Nói lên sự thảm hại của quân Thanh.
 C Nói lên số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
 D Cả A, B, C đều đúng.
 Câu 5: (0,25đ) Câu thơ " Làn thu thuỷ nét xuân sơn " miêu tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều ?
 A Vẻ đẹp của đôi mắt B Vẻ đẹp của mái tóc
 C Vẻ đẹp của làn da D Vẻ đẹp của dáng đi
 Câu 6: (0,25đ) Câu thơ " Kiều càng sắc sảo mặn mà" nói về vẻ đẹp nào của Thuý Kiều?
 A Nụ cười và giọng nói B Trí tuệ và tâm hồn
 C Khuôn mặt và hàm răng D Làn da và mái tóc
 Câu 7: (0,25đ) Tìm phẩm chất chung giữa Vũ Nương, Thuý Kiều và Kiều Nguyệt Nga .
	A. Tài sắc vẹn toàn.
	B. Chung thuỷ sắt son.
	C. Kiên trinh tiết liệt
	D. Nhân hậu bao dung.

 Câu 8: (0,25đ) Đoạn thơ sau đây được tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
" Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười, ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da"
A Tự sự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm
Câu 9: (0,25đ) Nhận xét sau nói về tác giả nào?
“Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút”
A. Nguyễn Dữ 	C. Nguyễn Đình Chiểu 
B. Nguyễn Du 	D. Phạm Đình Hổ
Câu 10: (0,25đ) Đoạn tích " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga " thể hiện khát vọng gì của tác giả. 
A Được cứu người, giúp đời. B Trở nên giàu sang phú quí.
C Có công danh hiển hách. D Có tiếng tăm vang dội.

 Phần tự luận ( 7,5 điểm ) 
Câu 1: (2,0đ) Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong việc miêu tả ngoại hình của hai chị em Thuý Kiều, cách miêu tả ấy dự báo số phận của hai nhân vật như thế nào?
Câu 2: (5,5đ) Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp được thể hiện trong đoạn trích: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”./.
-----------------------------------------------------

Bài làm
















Hướng dẫn chấm kiểm tra truyện trung đại
Tiết 48
I. Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
đáp án
A
D
C
C
A
B
A,D
B
C
A
(Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
II. Tự luận: (7, 5điểm)
Câu 1 (2,5 điểm): Học sinh nêu được các ý cơ bản sau:
	- Miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ – truyền thống của văn học cổ điển. (1,0 điểm)
	- Cách sử dụng từ ngữ miêu tả ở hai nhân vật có gì khác: 
	+ Thuý Vân: “thua”, “nhường” (0,25 điểm)
	+ Thuý Kiều: “ghen”, “hờn” (0,25 điểm)
	- Cách miêu tả ấy dự báo một tương lai êm đềm, phẳng lặng sẽ đến với Thuý Vân. Còn Thuý Kiều sẽ có một tương lai đầy sóng gió, bất trắc. (1,0 điểm)
Câu 2 (5,5 điểm) Học sinh cần đạt được những ý cơ bản sau:
	- Hình ảnh Lục Vân Tiên được khắc hoạ qua mô tuýp của truyện Nôm truyền thống: Một chàng trai tài giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu. (1,5 điểm)
	- Lục Vân Tiên là một nhân vật lí tưởng của tác phẩm. Đây là một chàng trai vừa rời trường học bước vào đời, lòng đầy hăm hở muốn lập công danh, cũng mong thi thố tài năng cứu giúp người đời. Tình huống đánh cướp là thử thách đầu tiên, là cơ hội hành động cho chàng. (1,5 điểm)
	- Hành động đánh cướp, trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa của Vân Tiên. Vẻ đẹp của Vân Tiên là vẻ đẹp riêng của người dũng tướng. Hành động của Vân Tiên chứng tỏ cái đức của con người “vị nghĩa vong thân”, cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu chiến thắng nhiều thế lực bạo tàn. (1,5 điểm)
	- Bài viết rõ ràng, đúng chính tả, có sự liên kết tự nhiên giữa các phần. (1,0 điểm)
----------------------------------------------










Trường THCS …………… Kiểm tra : Ngữ văn
Tiết 68 – 69: Bài viết số 3
Đề bài:
Câu 1: (2,0 đ)
 a. Chộp lại những cõu thơ miờu tả tõm trạng của Thỳy Kiều trong đoạn Mó Giỏm Sinh mua Kiều (Ngữ văn 9, tập một).b. Cho biết đối tượng của miờu tả nội tõm là những gỡ ?
Câu 2: (8,0 đ) Đọc đề bài sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Hãy kể về một lần em trót xem nhật kí của bạn.
1. Xác định yêu cầu của đề trên.
2. Viết bài văn hoàn chỉnh, trong đó vận dụng yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm vào văn tự sự.

Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………








Hướng dẫn chấm bài viết số 3
Tiết 68 - 69
Câu1. (2,0 đ)
a. Học sinh chộp chớnh xỏc 4 dũng thơ cho 1 điểm (nếu sai 3 lỗi chớnh tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm) : 
"Nỗi mỡnh thờm tức nỗi nhà,Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !Ngại ngựng dợn giú e sương,Ngừng hoa búng thẹn trụng gương mặt dày".
(Mó Giỏm Sinh mua Kiều_Ngữ văn 9, tập một).
b. Đối tượng của miờu tả nội tõm : ý nghĩa, cảm xỳc, tỡnh cảm nhõn vật,… Cũng cú thể là: cảnh vật, nột mặt, trang phục,… của nhõn vật. ( 1 điểm)
Câu2: (8,0 đ)
1. Xác định yêu cầu của đề:	(1 điểm)
- Kiểu bài: kể chuyện.
- Hình thức: kể về một kỉ niệm trót xem nhật kí của bạn.
- Nội dung: diễn biến và hậu quả của việc trót xem nhật kí của bạn.
- Ngôi kể: thứ nhất
2. Viết bài văn: (7 điểm)
2.1. Về nội dung:
- Đảm bảo là một bài văn tự sự trong đó vận dụng yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Đảm bảo được các nội dung cơ bản theo bố cục ba phần sau:
A. Mở bài:	(1 điểm)
- Giới thiệu chung về lần trót xem nhật kí của bạn.
B. Thân bài:	(4 điểm)
- Tình huống xem nhật kí của bạn:
+ Vào lúc nào? ở đâu? diễn ra như thế nào?
+ Em xem một mình hay với bạn khác?
+ Bạn có biết không? có ai thấy không?
- Em (và bạn em) đã đọc được những gì, có nói cho người khác biết không?
- Sau đó em đã ân hận, dằn vặt băn khoăn như thế nào?
C. Kết bài:	(1 điểm)
- Nêu cảm xúc của người viết;
- Bài học mà em rút ra.
2.2. Về hình thức:	(1 điểm)
- Bố cục trình bày rõ ràng, hợp lí.
- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, văn phong trôi chảy, sai không quá 6 - 8 lỗi về chính tả, ngữ pháp.

Trường THCS …………… Kiểm tra : Ngữ văn
Tiết 74: Kiểm tra Tiếng việt 
Đề bài:
Phần trắc nghiệm (3 điểm )
Em hãy khoanh tròn váo chữ cái đầu em cho là đúng
Câu1: Hai câu thơ " Cá nhụ cá chim cùng cá đé - Cá song lấp lánh đuốc đen hồng" sử dụng biện pháp tu từ nào?
 A So sánh B Nhân hoá C Nói quá D Liệt kê.
Câu2: Từ " ấp iu" trong câu : " Một bếp lửa ấp iu nồng đượm" giợ đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào?
 A Kiên nhẫn, khéo léo B Vụng về, thô nhám 
 C Cần cù, chăm chỉ D Mảnh mai, yếu đuối
Câu3: : Vì sao nói " một ý lại có bao nhiêu chữ để diễn tả"?
A Vì có hiện tượng nhiều nghĩa. B Vì có hiện tượng đồng âm.
C Vì có hiện tượng đồng nghĩa. D Vì có hiện tượng trái nghĩa
Câu4: Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
 A Phương châm về lượng. B Phương châm quan hệ.
 C Phương châm về chất . D Phương châm lịch sự.
Câu5: Trong các câu sau , câu nào sai về lỗi dùng từ?
 A Khủng long là loài động vật đã bị tuyệt tự
 B Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học của Nguyễn Du.
 C Ba tôi nghiên cứu hồ sơ tuyệt mật.
 D Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần.
Câu6: Thành ngữ nào có nội dung được giải thích như sau: Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc.
A Cháy nhà ra mặt chuột B Mỡ để miệng mèo
C ếch ngồi đáy giếng D Nuôi ong tay áo
Câu7: Từ đầu trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
A Đầu bạc răng long B đầu non cuối biển
C đầu súng trăng treo D đầu sóng ngọn gió
Câu8: Trong giao tiếp , nói lạc đề là vi phạm phương châm hội yhoại nào?
A Phương châm về lượng B Phương châm về lượng 
C Phương châm về lượng D Phương châm về lượng
Câu9: Nhận định nào đúng với nghĩa gốc của từ "đồng chí "?
 A Là những người cùng một giống nòi B Là những người sống cùng thời đại.
 C Là những người cùng theo một tôn giáo 
 D Là những người cùng một chí hướng chính trị
Câu10: Dòng nào nêu đúng các từ địa phương Nam Bộ ?
 A vàm kinh, nói trổng, lui cui, cái vá, lòi tói,tập kết.
 B vàm kinh, nói trổng, lui cui, cây xoài, lòi tói,tập kết.
 C vàm kinh, nói trổng, lui cui, cái vá, lòi tói. 
 D vàm kinh, nói trổng, lui cui, cái vá, lòi tói,cây xoài.
Câu11: Câu văn " tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi , nghe thật xót xa" sử dụng biện pháp tu từ nào?
 A Nhân hoá B Ân dụ C So sánh D Hoán dụ

Câu 12: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để có đựơc những nhận định đúng về phương châm hội thoại.
A
B

Phương châm về lượng
Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch tránh nói mơ hồ
Phương châm về chất
Khi nói cần tế nhị và tôn trọng người khác
Phương châm quan hệ
Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp không thừa không thiếu
Phương châm cách thức
Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chững xác thực.
Phương châm lịch sự
Cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
.
Phần tự luận ( 7 điểm )
Câu 1 : (4, điểm) Chộp lại chớnh xỏc 4 dũng thơ đầu trong đoạn trớch Cảnh ngày xuõn trớch trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Viết khoảng 5 cõu nhận xột về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ đú.
Câu 1 : (3 điểm) Phõn tớch ý nghĩa của cỏc từ lỏy trong đoạn thơ :
"Nao nao dũng nước uốn quanhDịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngangSố số nắm đất bờn đường,Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh."(Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du)




Hướng dẫn chấm kiểm tra tiếng việt
Tiết 74
I. Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
đáp án
A
D
C
C
A
B
A,D
B
C


A
(Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
II. Tự luận: (7, 5điểm)

Câu 1 : (4, điểm)











Trường THCS …………… Kiểm tra : Ngữ văn
Tiết 75: Kiểm tra thơ hiện đại
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (3.0 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu cho các câu trả lời đúng sau đây
1: Nhân vật anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
 A Tự giới thiệu về mình C Hiện ra qua sự nhìn nhận , đánh giá của các nhân vật khác 
 B Tác giả miêu tả trực tiếp. D Được giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sĩ.
2: Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng ông Hai từ khi nghe tin làng Chợ Dầu của ông theo giặc
 A Bị ám ảnh và lo sợ trước bọn giặc Tây và Việt gian bán nước.
 B Luôn sợ hãi mỗi khi ai đó tụ tập và nói về làng mình theo giặc.
 C Đau xót , tủi hổ trước cái tin làng mình theo giặc.
 D Cả A, B, C đều đúng.
3: Theo em vào thời điểm mà bài thơ Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ ra đời thì việc
 " mơ thấy Bác Hồ" hàm ý điều gì?
 A Mơ cuộc kháng nhanh thắng lợi C Mơ nước nhà thống nhất Bắc Nam sum họp. 
 B Mơ cuộc sống trở nên no đủ. B Mơ đứa con mau khôn lớn để giúp đỡ người mẹ.
4: Nhận định nào đúng nhất ý nghĩa của tiếng chim tu hú trong bài thơ Bếp lửa?
 A Báo hiệu một mùa hè đã đến B Gợi ra tình cảnh vắng vẻ của hai bà cháu.
 C Cả B và C đều đúng. D Nói lên nỗi nhớ mong của hai bà cháu.
5: Chính Hữu khai thác đề tài " tình đồng đội " ở khía cạnh nào là chủ yếu ?
 A Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ.
 B Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con mgười giản dị bình thường.
 C Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh cứu nước.
 D Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu. 
6: Bài thơ về tiểu đội xe không kính có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
 A Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả. B Biểu cảm, tự sự và miêu tả. 
 C Tự sự, thuyết minh, miêu tả. D Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh.
7: Khổ thơ sau sử dụng phép tu từ gì ?
" Ngửa mặt lên nhìn mặt - có cái gì rưng rưng - như là đồng là bể - như là sông là rừng"
 A Nhân hoá B So sánh C Nói quá D Liệt kê.
8: Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong giai đoạn nào?
 A Thời kì kháng chiến chống Pháp B Sau năm 1975.
 C Thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ. D Thời kì sau kháng chiến chống Mĩ.
9: Hai câu thơ " Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi - Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy" gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của đất nước?
 A Ngày kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp. B Ngày tổng khởi nghĩa năm 1945.
 C Nạn đói năm 1945 D Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
10: Giọng điệu Bài thơ về tiểu đội xe không kính được biểu hiện như thế nào?
 A Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch gợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
 B Trữ tình nhẹ nhàng phù hợp với đối tượng. 
 C Sâu lắng, trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng.
 D Trữ tình, hào hùng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng.
11: Nhận định nào đúng với nghĩa gốc của từ "đồng chí "?
 A Là những người cùng một giống nòi A Là những người sống cùng thời đại.
 C Là những người cùng theo một tôn giáo D Là những người cùng một chí hướng chính trị.
12: Trong lời ru thứ ba bà mẹ mơ cho con trai - cu Tai - điều gì?
 A Mai sau con lớn vung chày lún sâu. B Mai sau con lớn phát mười Ka- lưi 
 C Mai sau con lớn được thấy Bác Hồ. D Mai sau con lớn làm người tự do.
 II. Tự luận (7.0 điểm)
Đóng vai ông Hai kể lại tâm trạng mình khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây.
Hướng dẫn chấm kiểm tra truyện tiếng việt
Tiết 75
Trắc nghiệm (3.0 điểm)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
đáp án
A
D
C
C
A
B
A,D
B
C


A
(Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)

II. Tự luận: (7, 5điểm)


















Trường THCS …………… Kiểm tra : Ngữ văn
Tiết 76: Kiểm tra truyện hiện đại
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu cho các câu trả lời đúng sau đây
1: Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng được viết cùng thể loại với tác phẩm nào?
 A Hoàng Lê nhất thống chí. C Phong cách Hồ Chí Minh.
 C Làng D Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
2: Mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
 A Để tỏ lòng yêu thơng một cách đặc biệt đứa con út của mình.
 B Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện.
 C Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ.
 D Để mong thằng Húc hiểu đợc tấm lòng ông.
3: Tác giả để ông Hai nhắc lại câu " Toàn là sai sự mục đích cả" nhằm mục đích gì?
 A Chế giễu, châm biếm nhân vật.
 B Khắc hoạ sinh động tính cách nhân vật.
 C Miêu tả tâm trạng vui sướng của nhân vật
 D Thể hiện sự nhiệt tình của ông Hai đối với cuộc kháng chiến.
4: 
5: Mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
 A Để tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình.
 B Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện.
 C Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ.
 D Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông.
6:Truyện lặng lẽ Sa Pa chủ yếu đợc kể qua cái nhìn của ai?
 A Tác giả B Ông hoạ sĩ già
 C Anh thanh niên D Cô gái
7: Tác giả đã đặt ông hai vào một tình huống như thế nàođể ông tự bọc lộ tính cách của mình?
A Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ người khác đọc.
B Tin làng ông theo gặc mà tình cờ ông nghe dợc từ những ngời tản cư.
C Bà chủ nhà hay dòm nghó nói bóng vợ chồng ông Hai.
D ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu của mình.
8: Những thông tin đúng về tác giả Nguyễn Thành Long.
 A Nhà văn sinh ngày 16 tháng 6 năm 1925. 
 B Nhà văn sinh ngày 06 tháng 05 năm 1991.
 C Phan Minh Thảo là bút danh của ông.
 D Lưu Quỳnh là bút danh của ông.
II. Tự luận (7.0 điểm)
Đóng vai ông Hai kể lại tâm trạng mình khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây.



Hướng dẫn chấm kiểm tra truyện hiện đại
Tiết 76
Trắc nghiệm (3.0 điểm)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
đáp án
A
D
C
C
A
B
A,D
B
C


A
(Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)

II. Tự luận (7.0 điểm)
Yêu cầu
* Nội dung:
1. Giới thiệu xuất xứ nhân vật "tôi" - ông Hai trong hoàn cảnh đi tản cư nhưng vẫn luôn ngóng trông về làng chợ Dầu (1đ)
2. Kể diễn biến sự việc.
- Người đàn bà đi tản cư thông báo tin, tôi có tâm trạng thay đổi đau đớn như thế nào... (1đ)
- Tâm trạng tôi trên đường về nhà (1đ)
- Không khí gia đình tôi (1đ)
- Cuộc trò chuyện với vợ, tôi tỏ thái độ như thế nào...(1đ)
3. Suy nghĩ của tôi (ông Hai) về làng - nước (1đ)
* Hình thức diễn đạt: kể diễn cảm, nhập vai miêu tả tâm lí nhân vật (1đ)







Trường THCS …………… Kiểm tra : Ngữ văn
Tiết 85 - 86: Kiểm tra học kì I
Đề bài:

File đính kèm:

  • docDe kiem tra ca nam.doc