Kiểm tra ngữ văn tiết 98

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra ngữ văn tiết 98, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 98: KIỂM TRA NGỮ VĂN

MA TRẬN :

 Mức độ



Lĩnh vực nội dung
Nhận Biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Điểm



Vận dụng thấp
Vận dụng cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

 Tục Ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C 1(I)
1
0.5
5








1
0.5
5
Tục ngữ về con người và xã hội.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C2(I)

1
0.5
5




C1(II)

1
2đ
20




2
2.5
25
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


C3(I)


1
0.5
5










1
0.5
5
 Đức tính giản dị của Bác Hồ.
 Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C4(I)

1
0.5
5









1
0.5
5
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
 Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


C5(I)

1
0.5
5









1
0.5
5
Văn nghị luận chứng minh.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %







C2(II)

1
5
50


1
5
50
Ý nghĩa văn chương.
 Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


C6(I)

1
0.5
5









1
0.5
5
Tổng Số câu
Tổng Số điểm
Tỉ lệ %
3

3


1

1
8

1.5
15

1.5
15


2
20

5
50
10
100





I.TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1: Tục ngữ là gì?
	a. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định. 
	b. Có nhịp điệu, hình ảnh.
	c. Thể hiện kinh nghiệm của nhân về mọi mặt, được vận dụng vào cuộc sống.
	d. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Trong những câu sau đây, câu nào là câu tục ngữ?
	a. Đẽo cày giữa đường. b. Có công mài sắt có ngày nên kim.
	c. Dây cà ra dây muống. d. Lúng búng như ngậm hạt thị.
Câu 3: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”được khẳng định như thế nào?
	a. Là truyền thống quý báu của dân tộc Việt nam. b. Tính kiên cường.
	c. Là quan niệm thông thường của mọi người. d. Tinh thần bất khuất. 
Câu4 : Văn bản“Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả nào?
	a. Hoài Thanh. b. Phạm Văn Đồng. c. Đặng Thai Mai. d. Vũ Bằng.
Câu 5: Đời sống giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở những điểm nào?
	a. Bữa cơm. b. Đồ dùng,căn nhà. c. Lối sống. d. Cả A, B, C .
Câu 6. “Ý nghĩa của văn chương” là gì?
	a. Sáng tạo ra sự sống. b. Gây những tình cảm không có.
	c. Luyện những tình cảm sẵn có. d. Cả A, B, C đều đúng.

II.TỰ LUẬN: ( 7đ)

Câu 1: (2,5 đ)
 Tục ngữ là gì ? Nhớ và chép lại 2 câu tục ngữ đã học về con người và xã hội ? Nêu nội dung cơ bản của mỗi câu.
Câu 2: (1,5đ)
Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. ( 
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”. (3đ)
 ĐÁP ÁN
Phần trắc nghiệm(3 điểm)

Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
d
b
a
b
d
d

II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1:
 - Chép chính xác 2 câu TN về con người và xã hội.(1đ)
 - Nêu đúng nội dung và NT .(1,5 đ)
Câu 2:
 - Bằng những dẫn chứng cụ thể phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lý. “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
 - Bài văn là một mẫu mực về lập luận bố cục và cách dẫn chứng cụ thể nghị luận.
Câu 3: Đoạn văn cần đảm bảo các ý sau:
 - Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ, giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết.
 - Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
 - Bài văn vừa có những chứng từ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thắm đượm tình cảm chân thành.

4.Củng cố.
 - Giáo viên thu bài
 - Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho hs.
 5.Dặn dò.
 - Chuẩn bị bài : ''ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN''


File đính kèm:

  • docTiet 98KT ngu van 7.doc
Đề thi liên quan