Kiểm tra : phần văn học địa phương

doc10 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra : phần văn học địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Kiểm tra : Phần văn học địa phương
Họ và tên :…………………………………….Lớp 9A………
ĐIểm


Lời phê của cô giáo 
BàI làm
Câu 1: Hãy đIũn tên tác giả ,tác phẩm vào những câu thơ sau:
A,Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành. 
(…………………………………………….)
B,TôI yêu nhưng chính là say,
Tình quê hương Việt –bàn tay dịu dàng.
 
C,Mẹ ru cáI lẽ ở đời 
Sữa nuôI phần xác ,hát nuôI phần hồn.
 
D,Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa,
Miệng nhai cơm bong , lưỡi lừa cá xương.
(…………………………………………….)
Câu2 (2đIểm) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa,
Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương.
 (Nguyễn Duy)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu3 : (6 điểm) Viết một bàI văn ngắn với cảm nghĩ của em về nhân vật người cha trong truyện “Người tình của cha”của Từ Nguyên Tĩnh.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Họ và tên:.........................................................Lớp: 9A
Điểm




Lời phê của giáo viên
I- Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách viết thêm vào phần để trống hoặc khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất.
1. Trong bài thơ "Đồng chí" nhà thơ Chính Hữu đã sử dụng bút pháp lãng mạn trong câu thơ.
A. Súng bên súng đầu sát bên đầu.
B. Đầu súng trăng treo
C. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
2. Những chiếc xe không kính đã làm nổi bầt hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn sáng ngơi phẩm chất cao quí .
A. Tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn gian khổ
B. Niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ.
C. ý chí chiến đấu vì Miền Nam.
D. Cả 3 phương án (A, B, C) đều đúng.
3. Trong bài thơ:”Đoàn thuyền đánh cá ”của Huy Cận tinh thần làc quan của ngư dân được thể hiện trong câu thơ :
A. Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
B. Hát rằng: Cá bạc ở biển đông
C. Cả ba phương án (A, B, C) đều đúng.
4. Bài thơ "Bếp lửa" viết về vấn đề gì ?
A. Bài thơ là nỗi nhớ về những kỷ niệm thân thiết của tình bà cháu.
B. Kỷ niệm về bà, gắn liền với hình tượng bếp lửa.
C. Cả hai phương án A, B đều đúng.
5.Qua các khúc ru trong bài: “Khúc hát ru những em bé ...” em cảm nhận tình cảm của người mẹ đối với con như thế nào ? 	
A. Trong gian nan các vất vả của cuộc sống kháng chiến người mẹ vẫn dành cho con tình yêu thương thắm thiết.
B. Mong ước con mau khôn lớn, khoẻ mạnh.
C. Mong con trở thành công dân của một nước tự do.
D. Cả ba phương án (A, B, C) đều đúng.
6. Vì sao Nguyễn Duy lại "giật mình" khi nhìn vầng trăng "im phăng phắc"?
A. Ân hận, tự trách mình đã sớm quên quá khứ - những ngày gian nan mà hào hùng thời đánh Mĩ.
B. Tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hy sinh cho những ngày hoà bình, hạnh phúc hôm nay.
C. Lương tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng, có mới nới cũ.
D. Cả 3 phương án trên.
7. Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" là một người nông dân
A. Tự hào về làng của mình
B. Đau xót khi nghe tin làng theo giặc.
C. Có tình yêu làng gắn với tình yêu cách mạng.
D. Cả ba phương án (A, B, C) đều đúng.
8. Nội dung chính của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" là gì ?
A. Ca ngợi cảnh đẹp của Sa Pa.
B. Kể về người hoạ sỹ Gì A sắp về hưu mà vẫn hăng hái sáng tác.
D. Kể về một cô kỹ sư mới ra trường tình nguyện lên miền núi cao công tác.
C. Ca ngợi những người làm công tác khí tượng thầm lặng chấp nhận khó khăn gian khổ, luôn luôn tìm thấy ý nghĩa và niềm vui trong lao động và cuộc sống.
II- Phần tự luận (6 điểm).
Viết một văn bản ngắn nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau trong bài thơ "ánh trắng" của Nguyễn Duy".
	"Ngửa mặt lên nhìn mặt
	Có cái gì rưng rưng
	Như là đồng là bể
	Như là sông là rừng
	Trăng cứ tròn vành vạnh
	Kể chi người vô tình
	ánh trăng im phăng phắc
	Đủ cho ta giật mình".
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
Kiểm tra Ngữ văn 9 (Phần Văn Học)
Họ và tên:.........................................................Lớp: 9A
Điểm




Lời phê của giáo viên
I- Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách viết thêm vào phần để trống hoặc khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất.
1. Trong bài thơ "Đồng chí" nhà thơ Chính Hữu đã sử dụng bút pháp lãng mạn trong câu thơ.
A. Súng bên súng đầu sát bên đầu.
B. Đầu súng trăng treo
C. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
D. Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
2. Những chiếc xe không kính đã làm nổi bật hình ảnh những chiến sỹ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn sáng ngời phẩm chất cao quý.
A. Tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn gian khổ
B. Niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ.
C. ý chí chiến đấu vì Miền Nam.
D. Cả 3 phương án (A, B, C) đều đúng.
3. Trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận, tinh thần lạc quan của ngư dân được thể hiện trong câu thơ:
A. Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
B. Hát rằng: Cá bạc ở biển đông
C. Cả ba phương án (A, B, C) đều đúng.
4. Bài thơ "Bếp lửa" viết về vấn đề gì ?
A. Bài thơ là nỗi nhớ về những kỷ niệm thân thiết của tình bà cháu.
B. Kỷ niệm về bà, gắn liền với hình tượng bếp lửa.
C. Cả hai phương án A, B đều đúng.
5. Qua các khúc hát ru trong bài "Khúc hát ru những...", em cảm nhận tình cảm của người mẹ đối với con như thế nào ?
A. Trong gian nan, vất vả của cuộc sống kháng chiến người mẹ vẫn cho con tình yêu thương thắm thiết.
B. Mong ước con mau khôn lớn, khoẻ mạnh.
C. Mong con trở thành công dân của một nước tự do.
D. Cả ba phương án (A, B, C) đều đúng.
6. Vì sao Nguyễn Duy lại "giật mình" khi nhìn vầng trăng "im phăng phắc"?
A. Ân hận, tự trách mình đã sớm quên quá khứ - những ngày gian nan mà hào hùng thời đánh Mĩ.
B. Tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hy sinh cho những ngày hoà bình, hạnh phúc hôm nay.
C. Lương tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng, có mới nới cũ.
D. Cả 3 phương án trên.
7. Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" là một người nông dân
A. Tự hào về làng của mình
B. Đau xót khi nghe tin làng theo giặc.
C. Có tình yêu làng gắn với tình yêu cách mạng.
D. Cả ba phương án (A, B, C) đều đúng.
8. Nội dung chính của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" là gì ?
A. Ca ngợi cảnh đẹp của Sa Pa.
B. Kể về người hoạ sỹ Gì A sắp về hưu mà vẫn hăng hái sáng tác.
D. Kể về một cô kỹ sư mới ra trường tình nguyện lên miền núi cao công tác.
C. Ca ngợi những người làm công tác khí tượng thầm lặng chấp nhận khó khăn gian khổ, luôn luôn tìm thấy ý nghĩa và niềm vui trong lao động và cuộc sống.
II- Phần tự luận (6 điểm).
Phân tích 3 câu thơ cuối cùng trong bài thơ "Đồng chí" để nêu rõ vẻ đẹp vừa hiện thực vừa lãng mạn của người lính:
	"Đêm nay rừng hoang sương muối
	Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
	Đầu súng trăng treo"
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
Kiểm tra tiếng việt
Họ và tên:.........................................................Lớp: 9A
Điểm



Lời phê của giáo viên
I- Phần trắc nghiệm: (5 điểm)
1. Cho các đoạn thơ trích trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du:
	Gần miền có một nụ đào
	Đưa người viễn khách tìm vào vấp danh
	Hỏi tên, răng Mã Giám Sinh
	Hỏi quê, rằng "Huyện Lâm Thanh cũng gần".
	Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu
	Rằng: "Mua ngọc đến Lam Kiều"
	Sính nghị xin dạy bao nhiêu cho tường?
	Mối rằng: "Đáng giá nghìn vàng,
	Dớp nhà nhờ lương người thượng dám nài"
a). Trong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm "phương châm hội thoại" nào ? Tại sao ?
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
....... 	...................
	Mặn nồng một vẻ một ưa
......................................................................................................................................
b). Những câu thơ nào sử dụng cách dẫn trực tiếp ? Nhờ những dấu hiệu nào mà em biết được đó là cách dẫn trực tiếp.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c. Thống kê từ Hán Việt theo mẫu:
- 5 từ theo mẫu: Viến khách: Viễn + x....................................................................
.............................................................................................................................................
- 5 từ theo mẫu: "Tứ tuần": Tứ + x...........................................................................
.............................................................................................................................................
- 5 từ theo mẫu: "Vấn danh": Vấn + x......................................................................
.............................................................................................................................................
2. Nối tên một phép tu từ ở cột (A) với đoạn thơ tương ứng ở cột (B).
A
Nối
B
a. ẩn dụ

1. 	Sấm
	Ghé xuống sân
	Khanh khách cười
b. Hoán dụ

2.	Bác đã lên đường nhẹ bước tiên, 
	Mác – Lênin thế giới Người hiền.
c. Nhân hóa

3. 	Làm trai cho đánh nên trai
	Khom lưng uốn gối gánh hai hạt vừng
d. So sánh

4.	Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại 
	Bến Tiêu Dương Thiếp hãy trông sang 
	Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương
	Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
e. Nói giảm nói tránh

5. 	Biển cho ta cá như lòng mẹ
	Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
g. Nói quá

6. 	Máu đong chưa khô máu lại đầy
	Hỡi miền Nam trăm đắng nghìn cay
h. Điệp ngữ

7.	Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
	Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.

II- Tự luận:
1. Phân tích ngắn gọn giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ trong khổ thơ sau: 
(viết một đoạn văn ngắn)
	Mặt trời xuống biển như hòn lửa
	Sóng đã cài then đêm sập cửa
	Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
	Câu hát căng buồm với gió khơi.
	(Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
Kiểm tra tiếng việt
Họ và tên:.........................................................Lớp: 9A
Điểm



Lời phê của giáo viên
I- Phần trắc nghiệm: (5 điểm)
1. Cho các đoạn thơ trích trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du:
	Gần miền có một nụ đào
	Đưa người viễn khách tìm vào vấp danh
	Hỏi tên, răng Mã Giám Sinh
	Hỏi quê, rằng "Huyện Lâm Thanh cũng gần".
	...................
	Mặn nồng một vẻ một ưa
	Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu
	Rằng: "Mua ngọc đến Lam Kiều"
	Sính nghị xin dạy bao nhiêu cho tường?
	Mối rằng: "Đáng giá nghìn vàng,
	Dớp nhà nhờ lương người thượng dám nài"
a). Trong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm "phương châm hội thoại" nào ? Tại sao ?
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
b). Những câu thơ nào sử dụng cách dẫn trực tiếp ? Nhờ những dấu hiệu nào mà em biết được đó là cách dẫn trực tiếp.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c. Thống kê từ Hán Việt theo mẫu:
- 5 từ theo mẫu: Viến khách: Viễn + x....................................................................
.............................................................................................................................................
- 5 từ theo mẫu: "Tứ tuần": Tứ + x...........................................................................
.............................................................................................................................................
- 5 từ theo mẫu: "Vấn danh": Vấn + x......................................................................
.............................................................................................................................................
2. Nối tên một phép tu từ ở cột (A) với đoạn thơ tương ứng ở cột (B).
A
Nối
B
a. ẩn dụ

1. 	Sấm
	Ghé xuống sân
	Khanh khách cười
b. Hoán dụ

2.	Bác đã lên đường nhẹ bước tiên, 
	Mác – Lênin thế giới Người hiền.
c. Nhân hóa

3. 	Làm trai cho đánh nên trai
	Khom lưng uốn gối gánh hai hạt vừng
d. So sánh

4.	Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại 
	Bến Tiêu Dương Thiếp hãy trông sang 
	Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương
	Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
e. Nói giảm nói tránh

5. 	Biển cho ta cá như lòng mẹ
	Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
g. Nói quá

6. 	Máu đong chưa khô máu lại đầy
	Hỡi miền Nam trăm đắng nghìn cay
h. Điệp ngữ

7.	Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
	Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.

II- Tự luận:
1. Từ 2 câu thơ:
	Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
	Mặt trời của mẹ nằm trên lưng
	(Khúc hát ru... - Nguyễn Khoa Điềm)
Em hãy viết một đoạn văn có tiêu đề: "Mặt trời của mẹ".
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	

File đính kèm:

  • docBo de kiem tra Ngu van 9.doc
Đề thi liên quan