Kiểm tra (phần văn) năm học: 2013- 2014 Môn: Ngữ Văn 8 Trường THCS Giang Biên
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra (phần văn) năm học: 2013- 2014 Môn: Ngữ Văn 8 Trường THCS Giang Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN TIẾT 41: KIỂM TRA (Phần văn) Năm học: 2013- 2014 Môn: Ngữ văn 8 Ngày kt:28/10- lớp 8B I TRẮC NGHIỆM: (2đ) Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời sau: 1, Văn bản “Tôi đi học” được viết theo phương thưc biểu đạt nào là chính? A- Tự sự B- Miêu tả C -Biểu cảm D- Nghị luận 2, Trong các từ: Sương thu, gió lạnh, con đường làng, cảnh vật, từ ngữ nào có nghĩa rộng nhất. A- Sương thu B- Gió lạnh C- Con đường làng D- Cảnh vật 3, Nghĩa nào đúng với từ buổi mai trong van bản “Tôi đi học” A- Buổi sáng B- Buổi sáng sớm C- Sáng ngày mai D- Ngày mai. 4, Câu văn “Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất” cho ta hiểu điều gì? A- Cậu bé quá hồi hộp C- Cậu bé chưa tập trung vào việc B -Cậu bé chưa quen với việc cầm vở D -Cậu bé thấy không đủ giữ sức giữ vở. 5, Trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) có mấy nhân vật chính? A -Một B- Hai C- Ba D- Bốn 6, Nhân vật trung tâm trong đoạn trích “Trong lòng mẹ là ai? A- Bà cô B -Bé Hồng C- Mẹ của Hồng D- Bé Hồng và bà cô 7, Nhân vật bé Hồng là ai? A -Một nhân vật do nhà văn tưởng tượng ra C- Là nhà văn Nguyên Hồng khi còn bé B- Là bé Hồng, bạn thời nhỏ của nhà văn D- Là em trai của nhà văn 8, Chuyện được kể ở đoạn “Trong lòng mẹ” xảy ra khi nào? A- Sau ngày giỗ đầu bố Hồng. B -Bố Hồng mất đã gần một năm C- Gần đến ngày giỗ đoạn tang bố Hồng D- Khi bố Hồng vừa mới mất II TỰ LUẬN: 8 Điểm Câu 1: Có bạn cho rằng: Nếu cai lệ chỉ đánh chị Dậu mà không định trói anh Dậu ra đình thì việc chị Dậu đánh lại cai lệ đã chẳng xảy ra. Hãy nêu ý kiến của em? (1điểm) Câu 2: Chỉ ra cái hay cái đẹp về nghệ thuật và nội dung trong đoạn văn sau:(4 điểm) “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi ...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...” ( Trích Lão Hạc – Nam Cao ) Câu 3: Bằng một đoạn văn ngắn em hãy nêu cảm nghĩ về một nhân vật mà em yêu thích trong các truyện kí vừa học. (3đ) TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN TIẾT 41: KIỂM TRA (Phần văn) Năm học: 2013- 2014 Môn: Ngữ văn 8 Ngày kt:28/10 I TRẮC NGHIỆM:(2điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời sau: 1, Chuyện được kể ở đoạn “Trong lòng mẹ” xảy ra khi nào? A- Sau ngày giỗ đầu bố Hồng. B -Bố Hồng mất đã gần một năm C- Gần đến ngày giỗ đoạn tang bố Hồng D- Khi bố Hồng vừa mới mất 2, Nhân vật bé Hồng là ai? A -Một nhân vật do nhà văn tưởng tượng ra C- Là nhà văn Nguyên Hồng khi còn bé B- Là bé Hồng, bạn thời nhỏ của nhà văn D- Là em trai của nhà văn 3, Nhân vật trung tâm trong đoạn trích “Trong lòng mẹ là ai? A- Bà cô B -Bé Hồng C- Mẹ của Hồng D- Bé Hồng và bà cô 4, Trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) có mấy nhân vật chính? A -Một B- Hai C- Ba D- Bốn 5, Câu văn “Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất” cho ta hiểu điều gì? A- Cậu bé quá hồi hộp C- Cậu bé chưa tập trung vào việc B -Cậu bé chưa quen với việc cầm vở D -Cậu bé thấy không đủ giữ sức giữ vở. 6, Nghĩa nào đúng với từ buổi mai trong van bản “Tôi đi học” A- Buổi sáng B- Buổi sáng sớm C- Sáng ngày mai D- Ngày mai. 7, Trong các từ: Sương thu, gió lạnh, con đường làng, cảnh vật, từ ngữ nào có nghĩa rộng nhất. A- Sương thu B- Gió lạnh C- Con đường làng D- Cảnh vật 8, Văn bản “Tôi đi học” được viết theo phương thưc biểu đạt nào là chính? A- Tự sự B- Miêu tả C -Biểu cảm D- Nghị luận II TỰ LUẬN: 8 Điểm Câu 1: Nêu những điểm giống nhau về nghệ thuật và nội dung trong các truyện kí vừa học. (4điểm) Câu 2: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8- 10 câu) để làm rõ nhận định: Chị Dậu là điển hình của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng.(3đ) Câu 3: Vợ ông giáo nhận xét về lão Hạc “Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ! Lão làm lão khổ chứ ai làm lão khổ!” có cơ sở không? Tại sao Nam Cao lại đưa nhận xét đó vào truyện? TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN TIẾT 41: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Phần văn) Năm học: 2013- 2014 Môn: Ngữ văn 8 Ngày kt:28/10 Mức độ PV kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1 Trong lòng mẹ: Tình huống truyện, nhân vật Số câu Tỉ lệ % 4 1=10% 4 1=10% 2 Tôi đi học: Phương thức biểu đạt, từ ngữ, nội dung... Số câu Tỉ lệ % 4 1=10% 4 1=10% 3 Tức nước vỡ bờ Lão Hạc Nội dung- nghệ thuật Số câu Tỉ lệ % 2 5=50% 2 5-50% 4 Tổng hợp Khái quát nội dung, nghệ thuật Số câu Tỉ lệ % 1 3=30% 1 3=30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% 8 2 =20% 2 5=50% 1 3=30% 11 10 100% Đáp án: Đề lớp 8B Câu1 2 3 4 5 6 7 8 A D B A B B C C TỰ LUẬN: Câu 1: Khẳng định đâu là ý kiến đúng, bởi chị là người rất yêu thương chồng con. Vì bất đắc dĩ chị phải đúng ra để bảo vệ người chồng đang đau yếu. Câu 2: Chỉ ra cái hay về nghệ thuật: Giọng điệu, ngôn ngữ, câu cảm, phép liệt kê tăng tiến, giọng văn giàu chất triết lí thấm đượm chất trữ tình... Chỉ ra cái hay vê nội dung: Đoạn văn thấm đượm tình yêu thương con người của nhà văn Nam Cao. Khuyên chúng ta sống phải biết thương yêu, quan tâm đến người khác.Chúng ta phải thấy được mặt tốt của con người ẩn chứa bên trong đừng vì cái hiểu lầm bề ngoài. Câu 3: Hình thức đoạn văn, Chính tả, đặt câu. Nêu được những lí do mà em yêu thích...
File đính kèm:
- Tiet 41 Kiem tra phan van.doc