Kiểm tra tiếng việt lớp 8 đê số 2 thời gian 45 phút ( không kể phát đề ) (08-09)

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra tiếng việt lớp 8 đê số 2 thời gian 45 phút ( không kể phát đề ) (08-09), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌvà TÊN HS........................................... KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 8 ĐÊ SỐ 2
 LỚP ............. Thời gian 45 phút ( Không kể phát đề ) (08-09)

 ĐIỂM
 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN



I . PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm ) 
 Đọc kĩ sau đó khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi: (mỗi câu 0,5 đ)
1. Mục đích của việc chọn trật tự từ trong câu là gì?
Thể hiện tài năng của người nĩi
Làm cho câu trở nên sinh động và thu hút hơn
Thể hiện quan niệm của người nĩi về việc được nĩi đến trong câu
Làm cho sự việc được nĩi đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn
2.Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau của thời gian ?
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập. (Nguyễn Trãi)
Đám than đã vạc hẳn lửa. (Tơ Hồi)
Tơi mở to đơi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị. (Nam Cao)
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (Nguyên Hồng)
3/ Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu văn: “Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu một trăm bạc trắng”. (Tơ Hồi)?
Thu hút sự chú ý của người đọc vào cụm từ: “Cả tiền phạt ,tiền thuốc…”
Nhấn mạnh việc liệt kê các loại tiền mà người nghe phải đĩng
Bộc lộ sự quan tâm của người nĩi đối với người nghe
Gồm ý A và B
4. Câu “Đây, ta thưởng về tiếng “ơng lớn” đây này!” là:
 A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán
5. Câu “Trẫm rất đau xĩt về việc đĩ, khơng thể khơng dời đơ.” Là:
 A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán
6. Chức năng chính của câu trần thuật là gì?
 A. Dùng để nêu điều chưa biết cần được giải đáp.
 B. Dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, sự việc.
 C. Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị đối với người khác.
 D. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc.

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. Thế nào là hành động nĩi? Cho biết một số kiểu hành động nĩi thường gặp? 
 Hãy chỉ ra hành động nĩi trong câu thơ: 
 “Ta nghe hè dậy bên lịng.
 Mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi!”
 (Khi con tu hú) (2 điểm)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Khi cần nhờ người khác làm việc gì thì cĩ thể dùng kiểu câu cầu khiến hoặc nghi vấn. Theo em dùng kiểu câu nào thì lời cầu khiến cĩ vẻ mềm mỏng hơn. Hãy nêu ví dụ. (2 điểm)
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3. Viết một đoạn văn ngắn nội dung nĩi về việc bảo vê mơi trường trong đĩ cĩ câu được sử dụng thay đổi trật tự từ và câu được diễn đạt theo lơ-gíc (gạch chân các câu đĩ). (3 điểm)
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án: Đề 2( Tiếng Việt 45’) K2
I.Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Trả lời
C
A
D
C
A
B

II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1. - Hành động nĩi:Là hành động được thực hiện bằng lời nĩi ngằm mục đích nhất định.(0,5 đ)
 - Một số kiểu hành động nĩi thường gặp: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. (0,5 đ)
 - Hành động nĩi trong câu thơ là hành động bộc lộ cảm xúc.(1 điểm)
Câu 2. Nên dùng câu nghi vấn vì câu nghi vấn thể hiện được thái độ tơn trọng, lời nĩi cĩ vẻ mềm mỏng hơn. (1 điểm)
 VD: - Khiêng giùm em thùng nước này một chút! (cầu khiến) (0,5 điểm)
 - Anh ơi, khiêng giùm em thùng nước này một tay cĩ được khơng? (nghi vấn) (0,5 điểm) 
Câu 3..Đoạn văn ngắn (3 điểm)
 -Biết cách thức trình bày một đoạn văn (0.5đ); đúng nội dung bảo vệ mơi trường. (0.5đ).
 -Đúng câu thay đổi trật tự, cĩ gạch chân (1đ)
 -Đúng câu diễn đạt theo lo-gic, cĩ gạch chân (1đ).
---------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docDe 2 kiem tra Tieng Viet tiet 130.doc