Kiểm tra : Tiếng việt Lớp 8 Trường THCS Ngọc Thiện Thời gian : 45 phút ( Tiết130)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra : Tiếng việt Lớp 8 Trường THCS Ngọc Thiện Thời gian : 45 phút ( Tiết130), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : Ngày tháng 4 năm 2009 ……………………………………… Kiểm tra : Tiếng việt Lớp 8…. Trường THCS Ngọc Thiện Thời gian : 45 phút ( Tiết130) Điểm Lời phê của thầy giáo A.Phần I : Trắc nghiệm (2,5 điểm) Câu1 : Trong hội thoại, vai xã hội là gì ? A. Vị thế của những người tham gia hội thoại. B. Quan hệ thân - sơ của những người tham gia hội thoại. C. Tình cảm của những ngời tham gia hội thoại. D. Lượt lời của những ngời tham gia hội thoại. Câu 2. Dòng nào nêu không đúng nguyên tắc đảm bảo lượt lời ? A. Không tranh lượt lời của người khác. B. Không chêm lời khi người khác đang nói. C. Có thể im lặng khi đến lượt lời của mình. D. Có thể cắt ngang lời người khác đang nói. Câu 3: Trật tự của từ trong câu có thể sắp xếp thế nào? A.Theo một cách duy nhất. B.Theo rất nhiều cách khác nhau. C.Theo cách nào đó để đạt được mục đích nói. D.Theo sự tuỳ hứng trong khi giao tiếp . Câu 4: Thế nào là câu văn mắc lỗi logic trong diễn đạt ? A.Câu văn sai về cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt . B.Câu văn viết đúng nhưng không hay . C.Câu văn không phù hợp với tư duy của con người . D.Câu văn diễn đạt sai ý nghĩa cần trình bày . Câu 5 : Câu nào sai về logíc? A.Vì thương mẹ nên Hông cố dấu cảm xúc thực khi nói chuỵen với bà cô. B.Chúng em không chỉ phấn đấu học giỏi mà còn cố gắng rèn luyện sức khoẻ . C.Bạn Mai rất xinh xắn, ngoan ngoãn nên học cũng giỏi. D. Chúng em giúp đỡ các bạn nghèo nhiều quần áo và đồ dùng học tập . Câu 6: Hãy điền vào cột A các kiểu câu : câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán , câu trần thuật sao cho ứng với mục đích nói (dùng để làm gì ) được ghi ở cột B A B Chức năng chính là dùng để hỏi . Ngoài ra còn dùng để cầu khiến , khẳng định , phủ định , đe doạ , biểu lộ tình cảm , cảm xúc ,… Chức năng chính là dùng để kể , thông báo nhận định , trình bày , miêu tả ,…ngoài ra còn dùng để yêu cầu , đề nghị hay biểu lộ tình cảm , cảm xúc ,… Được dùng để ra lệnh , yêu cầu , đề nghị . khuyên bảo , răn đe ,… Được dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói. B. Phần II : Tự luận Câu1: ( 3 điểm ) Hoàn chỉnh nội dung cho bảng sau: Câu văn Kiểu câu Hành động nói Cách thực hiên hành động nói 1. Sao cô biết mợ con có con ? 2. Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! 3. Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. 4. Anh có thể tắt thuốc lá được không ? Câu 2: ( 2 điểm ) Cho trước câu hỏi sau: Em vừa nói gì thế ? Hãy lần lượt trả lời bằng các câu : Nghi vấn , cảm thán , cầu khiến , trần thuật. Bài làm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 3: (2,5 điểm) Phân tích tác dụng của việc sử dụng trật tự từ trong hai câu thơ sau: “Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.” (Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan) ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet130 Kiem tra tieng Viet.doc