Kiểm tra tiếng việt lớp 9. thời gian : 1 tiết

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1758 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra tiếng việt lớp 9. thời gian : 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Võ Trường Toản KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
Lớp 9. THỜI GIAN : 1 TIẾT
Họ tên học sinh : NGÀY : / 4 / 2012
 
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN











Câu 1 :Nêu khái niệm của khởi ngữ ?( 1 điểm ).
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Gạch chân các khởi ngữ sau :( 1 điểm )
 a/ Đối với cháu , thật là đột ngột .
 
 b/ Về trí thông minh thì nó là nhất .


 c/ Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thành , chân thành , thẳng thắn , không hề nói dối , cũng không bao giờ biết nịnh hót , hay độc ác … ( Băng Sơn , U tôi).
 
 d/ Làm bài tập , nó rất cẩn thận .

Câu 3 : Hãy kể tên , nêu khái niệm và cho ví dụ về những thành phần biệt lập và nêu dấu hiệu để nhận biết chúng ? ( 2 điểm ).
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 : Chuyển các câu sau thành câu bị động :( 2điểm ).
 a/ Người thợ thủ công Việt Nam làm ra đồ gốm khá sớm .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 
 b/ Tại khúc sông này tỉnh ta sẽ bắc một cây cầu lớn .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5 : Đọc kĩ và chỉ ra phép liên kết câu trong đoạn văn sau : ( 4điểm ).
 “ Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than .(1) Bông băng trắng , vết thương không sâu lắm , vào phần mềm .(2) Nhưng vì bom nổ gần , Nho bị choáng . (3) Tôi tiêm cho Nho . (4) Nho lim dim mắt , dễ chịu , có lẽ không đau lắm . (5) Chị Thao luẩn quẩn bên ngoài , lúng túng như chẳng biết làm gì mà lại rất cần được làm việc .(6) Chị ấy sợ máu …”( 7) .
 ( Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi )
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 ĐÁP ÁN : 
 Câu 1 / Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu . ( 0,5 điểm )
Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ : Về , đối với …( 0,25 điểm )
 Ví dụ : Với tôi , như thế là nhiều rồi .(0,25 điểm ).
 KN
Câu 2 / Xác định khởi ngữ : (1điểm )
 a/ Đối với cháu , (0,25 điểm )
 b/ Về trí thông minh , (0,25điểm )
 c/ Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc ,(0,25điểm )
 d/ Làm bài tập , ( 0,25 điểm ).
Câu 3/ Kể tên , nêu khái niệm các thành phần biệt lập : ( 2điểm ).
 a/ Thành phần tình thái : được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu . (0,25điểm)
 Ví dụ : Chắc chắn , hôm nay trời sẽ mưa . ( 0,25điểm)
 b/ Thành phần cảm thán : được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui , buồn , mừng giận …) (0,25điểm)
 Ví dụ : A, mẹ đã về . ( 0,25điểm)
 c/ Thành phần gọi – đáp : được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp .(0,25điểm)
 Ví dụ : Này , tôi với bạn cùng làm bài tập nhé . (0,25điểm)
 d/ Thành phần phụ chú : được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu . Thành phần phụ chú thường đặt ở giữa hai dấu gạch ngang , hai dấu phẩy , hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy .Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.(0,25điểm)
 Ví dụ : Chị Võ Thị Sáu – người nữ anh hùng dân tộc – đã hi sinh oanh liệt . (0,25điểm )

Câu 3 : Chuyển thành câu bị động : ( 2điểm ).
 a/ Đồ gốm được người thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm .( 1điểm )
 b/ Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại khúc sông này .( 1điểm )
Câu 4 : Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn : ( 4điểm ).
 - Phép liên tưởng ( câu 3 -> câu 2 -> câu 1 : vết thương , bông băng , rửa ) ( 1 điểm ).
 - Phép lặp từ ngữ ( câu 5-> câu 4 -> câu 3 : Nho )( 1điểm ).
 - Phép thế ( câu 6 -> câu 7 : Chị ấy – Chị Thao ) (1điểm ).
 - Phép liên tưởng ( câu 7 -> câu 1 : máu – rửa ) ( 1 điểm ) .









MA TRẬN

 Mức độ
 
Chủ đề
 
 
 
 
 
 
 

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng

 
 
 
 
 
 
 
 
TN
TL
TN
TL
Mức độ thấp
Mức độ cao
 
Khởi ngữ

Nhận diện khởi ngữ

Hiểu được khái niệm
 
 
 
 
Số câu
1
 
1
 
 
 
2
Số điểm
1
 
1
 
 
 
2
Tỉ lệ
10%
 
10%
 
 
 
20 %
Thành phần biệt lập



Nắm được cácthành phần biệt lập.
 

 
 
Số câu

 
1
 

 
1
Số điểm

 
2
 

 
2
Tỉ lệ

 
20%
 

 
20%
Thành phần tình thái.


Hiểu được khái niệm.
 
 
 

Số câu


1




Số điểm


0,5




Tỉ lệ


5%




Thành phần phụ chú


Hiểu được khái niệm.
 
 
 

Số câu

 
1
 
 
 

Số điểm

 
0,5
 
 
 

Tỉ lệ

 
5%
 
 
 

Thành phần gọi đáp

 
Hiểu được khái niệm.

 
 

Số câu

 
1
 
 
 

Số điểm

 
0,5
 
 
 

Tỉ lệ

 
5%
 
 
 

Thành phần cảm thán


Hiểu được khái niệm.
 
 
 
 
Số câu

 
1
 
 
 

Số điểm

 
0,5
 
 
 

Tỉ lệ

 
5%
 
 
 

Câu bị động




 
Chuyển thành câu bị động

 
Số câu

 

 
2

2
Số điểm

 

 
2

2
Tỉ lệ

 

 
20%

20%
Các phép liên kết câu







Hiểu và nhận diện được các phép liên kết câu

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

 
 
 

 
 
 
 
 
 
1
4
40%
1
4
40%
















Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%

2
3
30%

1
2
20%
1
4
40%
4
10
100%





File đính kèm:

  • docKT TV9.doc