Kiểm tra toán 6 (bài số 1) tiết 18 - Tuần 6 thời gian: 45 phút

doc22 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra toán 6 (bài số 1) tiết 18 - Tuần 6 thời gian: 45 phút, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hoàng Diệu
 Họ tên: .............................................. Kiểm tra Toán 6 (Bài số 1)
 Lớp: 6D	 	Tiết 18 - Tuần 6
 	Thời gian: 45 phút 
Điểm
Lời phê của giáo viên
I-trắc nghiệm khách quan (3đ) ;
Câu 1: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng.
A. Tập hợp có cách viết khác là.
1. 1; 2; 3; 4; 5
B. Tập hợp x ẻ N/ 0 < x < 6 có cách viết khác là.
2. 0; 1; 2; 3; 4
C. Tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 10 còn có cách viết khác là.
3. 1; 2; 3; 4
D. Tập hợp x ẻ N, 0 < x < 5 có cách viết khác là.
4. 0; 2; 4; 6
5. 0; 2; 4; 6; 8
Khoanh tròn vào chữa cái đứng trước đáp án đúng
Câu 2: Tập hợp các chữ cái của các từ có số phần tử bằng 5. 
A. “ Sông Đào”	 B. “Sông Sài Gòn” 
C. “Sông Đồng Nai”	D. “Sông Mê Kông” 
E. “ Sông Hồng ”	
Câu 3:Kết quả 35.33 là:
A. 915	 B. 315	 C. 68	D. 38 
Câu 4: Kết quả 315: 35 là.
A. 310	B. 33	 C. 1	D. 35
Câu 5: Kết quả phép chia cho là.
A. 101	B. 2	 	 C. 	D. 1001
Câu 6: Điền dấu (x) thích hợp vào ô trống
TT
Câu
Đúng
Sai
1
912:94 = 93
2
=1
3
m 3 . mn = m3+n
4
13x =169 x=2
5
35=15
6
mk.m7 =mk+7
7
Cho A= B= thì AB
8
Cho tập hợp A= ỉ thì A gọi là tập hợp rỗng
B. Tự luận. (6 điểm)
Bài 1: Thực hiện các phép tính.
a) 28: 24 + 32.33
b) 136.68 + 16.272
c) 136.68 + 68.64
Bài 2: Tìm x ẻ N biết:
a) (20.x +5).4=100
b) 1024 =29 : 24 + 2.x
c) 16x-1 =210.4
d) [(6x - 39) : 3].28 = 5628
Bài 3: So sánh hai số A và B mà không cần tính giá trị của nó.
A = 1996.1996
B = 1995.1997
 Trường THCS Hoàng Diệu
 Họ tên: .............................................. Kiểm tra Toán 6 (Bài số 2)
 Lớp: 6D	 	Tiết 39 - Tuần 13
 	Thời gian: 45 phút 
Điểm
Lời phê của giáo viên
 Trắc nghiệm khách quan (4điểm) 
Câu 1 : Điền dấu “ X ” vào ô trống mà em chọn :
Dấu hiệu chia hết
Đúng
Sai
Nếu một tổng chia hết cho 2 thì mỗi số hạng của tổng cũng chia hết cho 2
Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 2 thì tổng không chia hết cho 2
Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9
Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 2 : Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là:
 A. 48 B. 28 C. 36 D. 7
Câu 3 : Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là :
 A. 28 B. 14 C. 4 D. Cả 3 câu A, B, C là sai
Câu 4 : Số 0
Số 0 là ước của bất kì số tự nhiên nào
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0
Số 0 là hợp số
Số 0 là số nguyên tố
Câu 5 : Số nguyên tố:
Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là số lẻ
Không có số nguyên tố chẵn
Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
Số nguyên tố nhỏ nhất là 0
Câu 6 : Cách viết nào được gọi là phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
120 = 2. 3. 4. 5 C. 120 = 2. 3. 5
120 = 1. 8. 15 D. 120 = 2. 60
Câu 7 : Các cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau :
 6 và 8 C. 9 và 12
 4 và 3 D. 5 và 15
Câu 8 : Điền số thích hợp vào ô trống:
a
5
48
4
b
7
12
6
BCNN (a; b)
ƯCLN (a; b)
 Phần Tự luận (6 điểm )
Bài 1 : (2 điểm)
Sử dụng 4 chữ số 4; 5; 3; 0. Hãy ghép lại để được 1 số vừa chia hết cho 2, chi hết cho 3, và chia hết cho 5. GiảI thích.
Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố.
 999 : 111 + 35 : 32
Bài 2 : (2 điểm)
thay chữ số vào dấu để được hợp số ; 
Phân tích số 225 ra thừa số nguyên tố rồi cho biết số đó chia hết các số nguyên tố nào ?
Bài 3 : (2 điểm)
 Có 24 viên bi màu đỏ, 36 viên bi màu xanh. Bạn Tuấn muốn chia thành nhiều phần 
 có số bi bằng nhau mà trong mỗi phần có cả 2 loại bi. Hỏi cách chia nào nhiều phần 
 nhất ? Trong đó có bao nhiêu bi đỏ, bao nhiêu bi xanh ?
 Trường THCS Hoàng Diệu
 Họ tên: .............................................. Kiểm tra Toán 6 (Bài số 3)
 Lớp: 6D	 	Tiết 68 - Tuần 22
 	Thời gian: 45 phút 
Điểm
Lời phê của giáo viên
I-Trắc nghiệm khách quan ( 4 điiểm)
A- Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau :
Câu 1:Kết quả đúng của phép tính 3- ( -2-3 ) là : 
A . 2 ; B . -2 ; C . 8 ; D . 4 
Câu 2: Biết x-7 bằng số nguyên âm lớn nhất kết quả đúng khi tìm số nguyên x là
A. x= 6 ; B . x= - 8 ; C . x = 0 ; D . x = 11 
Câu 3 : Tổng tất cả các sô nguyên n thoả mãn -2 < n ≤ 2 .
A. 0 ; B . 2 ; C . -2 ; D . 4
Câu 4 : Cho biết n : ( -5) > 0 số thích hợp với n có thể là .
A. n = 15 ; B . n = - 15 ; C . n = 0 ; D . n = 1 
B- Hãy điền Đ (đúng ),S ( sai) vào ô thích hợp
Câu
Đúng
Sai
1 / Số 0 là ước của bất kì số nguyên nào 
2/Tổng của 1 số nguyên âm và 1 số nguyên dương là 1 số nguyên dương
3/ Tầt cả những số nguyên n thích hợp để n +3 là ước của 7 là: - 4 ; -2 ; 4 ; -10 
4/ Tích hai số nguyên âm là một số nguyên dương
 II-Tự Luận (6điểm)
Bài : (2,5 điểm) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể)
 a/ ( 7-10) - (- 119 ) c/ -159 . 56 + 43 . ( -159 ) + (-159) 
 b/ 32 -7 . (5 -0) d/ 4524 - ( 864 - 999 ) - ( 36 + 3999) 
Bài 2:(2,5 điểm) . Tìm số nguyên x thoả mãn
a/ x- 35 = - 12 -38 c/ 5x-12 = 48 
b/ 5- ( 10 -2x) = 7 - (-2) d/ IxI + 45 = I-17I + I-28I
Bài 3 :(1 điểm) Tìm n là số nguyên để ( 7+n ) chia hết ( n- 3)
 Trường THCS Hoàng Diệu
 Họ tên: .............................................. Kiểm tra Toán 6 (Bài số 4)
 Lớp: 6D	 	Tiết 92 - Tuần 30
 	Thời gian: 45 phút 
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/Trắc nghiệm khách quan (3đ)
Khoanh tròn đáp án đúng
Câu 1:Khi đổi - ra phân số ta được:
A. - 	B.	C. 	D. 
Câu 2:Số nghịch đảo của là:
	A. -	B. 1	C. 5	D. -5	
Câu 3:Điền số thích hợp vào ô vuông
	a/ 	b/ 	c/ 
Câu 4:Trong các phân số sau ; phân số nhỏ nhất là:
	A. 	B. 	 	C. 	D. 
Câu 5:Nếu thì :
	A. 	B. 	C. 	D.Cả ba câu đều đúng
Câu 6:Từ đẳng thức (-3).18=(-6).9 có các cặp phân số bằng nhau là:
	A.	B. 	C. 	D. 
II/Tự luận :(7 điểm)
Bài 1:Rút gọn các phân số sau:
	a/ 	b/ =	c/ =
Bài 2:Tìm x biết:
	a/ x: 3 = 1	b/ 
Bài 3 :Tính giá trị biểu thức
A= 	B = 
Bài 4: Tính tổng sau:H = 
Trường THCS Hoàng Diệu
 Họ tên: ....................................................... Kiểm tra hình 6(bài 1)
 Lớp: 6D	 Tiết 14 - Tuần 14
 	Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề1
I-trắc nghiệm khách quan (3đ) ;
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng:
Câu 1: Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng:
một chữ cái viết thường.
một chữ cái viết hoa.
bất kì chữ cái viết thường hoặc chữ cái viết hoa.
.
N
a
.
M
Câu 2: Cho hình vẽ:
A. M ẻ a, N ẻ a	
B. M ẽ a, N ẻ a	
C. M ẻ a, N ẽ a	
D. M ẽ a, N ẽ a
Câu 3: Cho 2 điểm M; N thuộc đường thẳng xy, thì
Mx và Ny là hai tia đối nhau.
MN và NM là hai tia đối nhau.
Mx và My là hai tia đối nhau.
My và Nx là hai tia đối nhau.
Câu 4: Khẳng định đúng là
Hai đoạn thẳng bao giờ cũng cắt nhau tại 1 điểm.
Đoạn thẳng và tia cho trước bao giờ cũng cắt nhau tại một điểm.
Đường thẳng và đoạn thẳng không thể có điểm chung.
Đoạn thẳng có thể cắt, có thể không cắt một đoạn thẳng khác, một tia, một đường thẳng.
Câu 5: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
IM = IN
IM = IN = MN : 2
I nằm giữa M và N.
Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 6: Xét 3 điểm A; B; C:
hai tia AB và AC trùng nhau nếu B nằm giữa Avà C.
hai tia AB và AC đối nhau nếu A nằm giữa B và C.
hai tia AC và AB trùng nhau nếu nếu C nằm giữa A và B.
cả 3 câu trên đều đúng.
II. phần tự luận (7 điểm)
Bài 1(3đ): Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Hai đường thẳng xy và uv cắt nhau tại O. Trên 2 đường thẳng lấy 4 điểm A; B; C; D sao cho O là trung điểm của cả 2 đoạn thẳng AB và CD.
Bài 2(4đ): Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Lấy điểm M trên tia BA sao cho BM = 12cm.
Trong 3 điểm A; B; M diểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Tính độ dài đoạn thẳng AM.
A có phải là trung điểm của đoạn thẳng MB không
 Trường THCS Hoàng Diệu
 Họ tên: ....................................................... Kiểm tra hình 6(bài 1)
 Lớp: 6D	 Tiết 14 - Tuần 14
 	Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề 2
I. Phần trắc ngHiệm khách quan:
bài 1(0.5đ): Hãy chọn câu trả lời đúng : Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng 
 A. Hai chữ cái viết hoa
 B. Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường
 C.Hai chữ cái viết thường .
 D. Cả ba câu trên đều đúng .
Bài 2(0.5đ): Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Hãy chọn câu trả lời đúng :
 A. M cách đều hai điểm A và B .
 B. M nằm giữa hai điểm A và B .
 C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B .
 D. Cả ba câu trên đều đúng .
Bài 3(1.5đ) : Lấy số thứ tự chỉ các hình ở cột I, đặt vào vị trí tương ứng phù hợp ở cột II
 Cột I
 Cột II
1. A . . B 
A. Đoạn thẳng AB
B. Tia AB
C. Đường thẳng AB
D. 3 điểm không thẳng hàng
E. Có một điểm cách đều hai điểm Avà B
F. Có một điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB
2
3.
4.
5.
6.
Bài 4 (1đ) : Điền vào chỗ có dấu ()
a, Trong 3 điểm thẳng hàng . nằm giữa 2điểm còn lại .
b, Nếu . thì AM + MB = AB .
c, Nếu AM = MB = AB/2 thì 
d, Một điểm nằm trên một đường thẳng là  của hai tia đối nhau .
II . Bài tập tự luận : 
Bài 1(3đ) : a, Vẽ tia Ox.
b, Vẽ 3 điểm A ;B; C trên tia Ox sao cho OA = 4 cm, OB = 6 cm , OC = 8 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB ; AC .
c, Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao ?
Bài 2(1.5đ): Cho đoạn thẳng MN = 8 cm . Gọi R là trung điểm của MN .
 Tính MR ; RN . 
Bài 3(2đ) : Có một thanh gỗ thẳng dài 10m.Người ta muốn chia thanh gỗ đó thành hai phần bằng nhau.
	a/Trong trường hợp có thước đo độ dài người ta làm như thế nào?
	b/ Trong trường hợp không có thước đo độ dài mà chỉ có một sợi dây dài thì cách chia thế nào?
 Trường THCS Hoàng Diệu
 Họ tên: .................................................... Kiểm tra hình 6(bài 2)
 Lớp: 6D	 Tiết 28 - Tuần 32
 	Thời gian: 45 phút
	Điểm
Lời phê của giáo viên
I-trắc nghiệm khách quan (3đ):
Hãy ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ là hai nửa mặt phẳng:
	A. có chung một cạnh.	C. có chung một cạnh.
	B. đối nhau.	D. bằng nhau.
Câu 2: Góc là hình tạo bởi:
	A. hai tia chung gốc.	C. hai đường thẳng cắt nhau
	B. hai đoạn thẳng có chung đầu mút	D. cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 3: é xOy + é yOz = é xOz khi:
	A. tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.	C. tia Oz nằm giữa hai tia còn lại.
	B. tia Ox nằm giữa hai tia còn lại. 	D. góc xOz lớn hơn góc xOy.
Câu 4: Hai góc phụ nhau là hai góc:
	A. có tổng số đo bằng 900	C. kề nhau và có tổng số đo bằng 90
	B. có tổng số đo bằng 1800	D. kề nhau và có tổng số đo bằng 1800
Câu 5: M là một điểm bất kì trên đường tròn đường kính AB, thì:
	A. Điểm M phải trùng với điểm A
	B. Điểm M phải trùng với điểm B.
	C. Điểm M có thể trùng với điểm A, có thể trùng với điểm B hoặc là điểm nào đó trên đường tròn.
A
M
N
C
B
	D. Chỉ có câu C sai
Câu 6: Hình vẽ bên có số tam giác là:
6 tam giác.
5 tam giác.
4 tam giác.
D. 3 tam giác	
I. Phần tự luận(7đ)
Bài 1(3đ): Vẽ tam giác NMP biết MN = 4,5cm; NP = 4cm; MP = 3cm.
Bài 2 (4đ): Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết số đo góc xOy bằng 500. Vẽ tia Ot là phân giác của góc xOy. Vẽ tia Om trong góc yOz sao cho số đo góc tOm bằng 900.
Tính số đo góc yOm.
Tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz không?
Trường THCS Hoàng Diệu
 Họ tên: ....................................................... Kiểm tra hình 6 (20 phút)
 Lớp: 6D	 Tuần 8
	Điểm
Lời phê của giáo viên
Điền dáu "x"vào ô trống mà em chọn
Câu1(1điểm)
Cho ba điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng
Đúng
Sai
Nếu có AC+CB =AB thì điểm C nằm giữa hai điểm Avà B
Nếu có AB +BC= AC thì điểm B không năm giữa hai điểm Avà C
Nếu có BA+AC= BC thì điểm C nằm hai điểm Avà B
Nếu có AC+CB =AB thì điểm B không nằm giữa hai điểm Avà B
Câu2(1điểm) 
Có người nói : Ba điểm thẳng hàng là
Đúng
Sai
Ba điểm cùng có một đường thẳng đi qua
Ba điểm nằm trên ba đường thẳng phân biệt
Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng
Ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng
Câu3(1điểm) 
 Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng:
Đúng
Sai
Không có điểm nào chung
Chỉ có một điểm chung
Có hai điểm chung
Có nhiều nhất một điểm chung
Câu4(1điểm)
	 Với 3 điểm M, P, N thẳng hàng như hình vẽ
 Có người nói
 Hình vẽ
Đúng
Sai
Hai điểm P, N nằm cùng phía đối với điểm M
M
P
N
Hai điểm P, M nằm cùng phía đối với điểm N
Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với điểm P
Hai điểm M, N nằm khác phía đối với điểm P
Điểm P nằm giữa hai điểm M và N
II. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
Câu5 (0.5điểm) Qua 3 điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng :
A. Chỉ vẽ được 1 đường thằng .	 
B.Vẽ đươc đúng 3 đường thẳng phân biệt .
C. Vẽ được nhiều hơn 3 đường thẳng phân biệt
D. Cả 3 câu trên đều đúng 
Câu6(0.5điểm) 
A. Tia Om là Tia đối của tia On nếu Om và On cùng chung một gốc 
 B. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B	
 C. Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau
 D. Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
Câu 7(2điểm) Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường:
Cách viết thông thường
Hình vẽ
 Đoạn thẳng BK
Đoạn thẳng OT nằm trên đường thẳng xy
Đoạn thẳng GB cắt đoạn thằng AK tại 0
Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng a tạiQ
Câu 8: ( 3 điểm)Trên một đường thằng cho 4 điểm A,B,C,D sao cho C nằm giữa Avà B còn B nằm giữa C và D . Cho biết AB =5cm AD=8cm và BC=2cm
 a, Tính AC 
 b, so sánh hai đoạn thẳng AC và BD 
Bài làm
Trường THCS Hoàng Diệu
 Họ tên: ....................................................... Kiểm tra hình 6 (15 phút)
 Lớp: 6D	 Tuần 26
	Điểm
Lời phê của giáo viên
I-trắc nghiệm khách quan :
A-Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ là hai nửa mặt phẳng:
	A.Có chung một cạnh.	C. Có chung một tia.
	B. Đối nhau.	D. Bằng nhau.
Câu 2: Góc là hình tạo bởi:
	A. Hai tia chung gốc.	C. Hai đường thẳng cắt nhau
	B. Hai đoạn thẳng có chung đầu mút	D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 3: é xOy + é yOz = é xOz khi:
	A. Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.	C. Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại.
	B. Tia Ox nằm giữa hai tia còn lại. 	D. Góc xOz lớn hơn góc xOy.
Câu 4: Hai góc phụ nhau là hai góc:
	A. Có tổng số đo bằng 900	C. Kề nhau và có tổng số đo bằng 90
	B. Có tổng số đo bằng 1800	D. Kề nhau và có tổng số đo bằng 1800
Câu 5: Cho 3 điểm A; O; B không thẳng hàng. Tia Ox nằm giữa tia OA và OB khi tia Ox cắt:
	A. Đoạn thẳng AB.	C. Đoạn thẳng OB.
	B. Đoạn thẳng OA.	D. Đường thẳng AB
Câu 6: Điểm A nằm trong góc xOy khi:
A. Tia Ox nằm giữa hai tia OA và Oy	 B. Tia OA nằm giữa hai tia Ox và Oy
C. Tia Oy nằm giữa hai tia OA và Ox	 D. Tia OA không nằm giữa hai tia Ox và Oy
Câu7: Cho hình vẽ. Góc xMy có số đo bằng:
M
580
330
x
y
580.
330.
900.
890.
Câu 8: Hai góc kề bù là hai góc:
Có một cạnh chung và tổng số đo hai góc bằng 1800.
Kề nhau và có tổng số đo bằng 1800.
Có tổng số đo bằng 1800.
Có chung một tia và tổng số đo bằng 1800.
B-Điền dấu "X" thích hợp vào ô trống:
stt
câu
đúng
sai
1
Nếu 0z là tia phân giác của góc x0y thì góc x0z = góc z0y
2
Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông
3
Góc 600 và góc 400 là hai góc phụ nhau
4
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
II-tự luận
Bài 4 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sao cho 
góc xOt = 300, góc xOy = 600.
Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?
So sánh góc tOy và góc xOt
Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Bài làm
Trường THCS Hoàng Diệu
 Họ tên: ....................................................... Kiểm tra số 6 (15 phút)
 Lớp: 6D	 Tuần 5
	Điểm
Lời phê của giáo viên
Câu 1: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được khẳngđịnh đúng.
A. Tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 10 còn có cách viết khác là.
1. 0; 1; 2; 3; 4
B. Tập hợp x ẻ N, 0 < x < 5 có cách viết khác là.
2. 1; 2; 3; 4
C. Tập hợp có cách viết khác là.
3. 1; 2; 3; 4; 5
D. Tập hợp x ẻ N/ 0 < x < 6 có cách viết khác là.
4. 0; 2; 4; 6; 8
5. 0; 2; 4; 6
Câu 2: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng.
A/ 24 .62 + 48.19
1/ 200 
B/ 72.121 + 27. 121 + 121 
2/ 2400 
C/ (185.99 + 185) – (183.101 – 183) 
3/ 1210 
4/ 12100
5/ 2000
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng
Câu 3:Kết quả 35.33 là:
A. 915	 B. 315	 C. 68	D. 38 
Câu 4: Kết quả 315: 35 là.
A. 310	B. 33	 C. 1	D. 35
Câu 5: Kết quả phép chia cho là.
A. 101	B. 2	 	 C. 	D. 1001
Câu 6: Điền dấu (x) thích hợp vào ô trống
TT
Câu
Đúng
Sai
1
912:94 = 93
2
=1
3
Cho tập hợp A= ỉ thì A gọi là tập hợp rỗng
4
13x =169 x=2
5
35=15
6
mk.m7 =mk+7
7
Cho A= B= thì AB
8
m 3 . mn = m3+n 
Câu7:Cho tập M={14;15;16}.Điền kí hiệu thích hợp: è; = hoặc ẻ vào ô trống:
	*{15;16} € M 	*{15;14;16} € M
	*{16;15} € M 	* 14 € M
Trường THCS Hoàng Diệu
 Họ tên: ....................................................... Kiểm tra số 6 (15 phút)
 Lớp: 6D	 Tuần 
	Điểm
Lời phê của giáo viên
I-trắc nghiệm khách quan :
A-Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1:Khi đổi - ra phân số ta được:
A. - 	B.	C. 	D. 
Câu 2:Số nghịch đảo của là:
	A. -	B. 1	C. 5	D. -5	
Câu 3: số thích hợp điền vào là
	A. -12 	B. 15	C. –15	D. 5
Câu 4:Trong các phân số sau ; phân số nhỏ nhất là:
	A. 	B. 	 	C. 	D. 
Câu 5:Nếu thì :
	A. 	B. 	C. 	D.Cả ba câu đều đúng
Câu 6:Từ đẳng thức (-3).18=(-6).9 có các cặp phân số bằng nhau là:
	A.	 B. 	 	 C. 	 D. 
Câu 7: Phân số bằng phân số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Cặp phân số bằng nhau là:
A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 9: Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là:
	B.	C. 	D. 
Câu 10: Kết quả của phép tính là:
 A. -2	B. 	C. 	D. 2
II-tự luận
Bài 1:Tìm x biết:
	a/ x: 3 = 1	 b/ 
Bài 2 :Tính giá trị biểu thức
A = + ( + )	B =( 6 - 2 ) . 3 - 1 :
Trường THCS Hoàng Diệu
 Họ tên: ....................................................... Kiểm tra học kỳ 1- toán 6
 Lớp: 6D	 Thời gian :90 phút 
	Điểm
Lời phê của giáo viên
Phần I : Trắc nghiệm khách Quan :(4điểm )
Bài 1: Chọn chữ cái đúng câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu1 : số 9450 chia hết cho số nào? 
 A/ 3 B/ 9 C/ 5 D/ Cả 3 số trên
Cău2: Số 150 phân tích ra thừa số nguyên tố là:
 A/ 2.3.52 B/ 4.5.6 C/ 22.5.6 D/ 23.3.5 
Câu 3 : Kết quả của phép tính 33. 35 là
 A/ 38 B / 36 C/ 98 D/ 92
Câu 4: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : -5 ; - 6 ; 0 ; - 3 
 A/ -3< -6 <- 5< 0 B/ -3 < 0 < - 5< 6 C/ - 6 < - 5 < - 3 < 0 
 D/ 0 <- 6 < -3 < -5
Câu 5 : Trên tập hợp các số nguyyên Z, kết quả phép tính 30 + (-36) là:
A/ 6 B / -66 C/ -6 D / - 46
Câu 6 : Tập hợp các ước của 24 là
 A/ {2;3;4;5;6} B / {1;2;3;6;9;18 } C/{ 0;4;7;3} 
 D/ {1;2;3; 4;6;8;12;24}
Câu7 : Điền số thích hợp vào tiếp theo các câu sau.
a/ Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố là.....................
b / Số.......là số nguyên tố chẵn duy nhất
Câu 8: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để đựợc câu đúng
a/ Mỗi điểm trên đưòng thẳng là .................... của hai tia đối nhau
b/ Nếu M nằm giữa A và B thì..................................
Bài 2 : Điền dấu "x" vào ô thích hợp trong các câu sau
Câu
Đúng
Sai
1/ ƯCLN(8;16;48) = 8
2/ Cho A =15a +10b suy ra AM5
3/ 8 + (-17) ẻN
 4/ IaI=9 suy ra a =-9
5/ Nếu B nằm giữa A và C thì tia BA và tia BC là hai tia đối nhau
6/ Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm Avà B
7/ Cho ba điểm A, B ,C vẽ đựoc ít nhất 1 đường thẳng
8/ Hai tia đối nhau thì nằm trên một đường thẳng
Phần II: Tự lụân ( 6 điểm ) 
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau
a/ - 85 + (-23) - (- 485) + 523 b/ 100 :{250:[ 50 - (4.52-22.25)]}
Bài 2 : 1/ Tìm x biết : x - 62 = ( -37 )+ 77
2/ Tìm y biết : 10+ 2 IyI =2.(52-1)
 3/ Tìm aẻZ: a) IaI = 7 b) IaI = - 7 c) IaI = I-7I
Bài 3 : Một trường học có khoảng 700- 800 học sinh đi thăm quan . khi xếp hàng 30; 36;40 thì vừa đủ .Hỏi số học sinh trong trường chính thức đi thăm quan? 
Bài 4: Cho đoạn thẳng CD dài 8cm . Trên CD lấy điểm Hvà K sao cho
CH =6cm; CK= 5cm. Trên tia đối của tia DC lấy điểm E sao cho DE = 3cm.
1/ Tính đoạn CE? 2/ Tính đoạn HD 3/ Chứng tỏ CH=EK
4/ Tìm vị trí điểm F sao cho H là trung điểm của FE? 

File đính kèm:

  • docDE KT TOAN6.doc