Kiểm tra truyện trung đại môn: văn 9

doc40 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra truyện trung đại môn: văn 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48
Kiểm tra truyện trung đại
Môn: Văn 9

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm lại được những kiến thức cơ bản về văn học trung đại, thể loại, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiểu, vận dụng để cảm thụ tác phẩm văn học.
3. Thái độ: Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh có thái độ đúng với các nhân vật trong tác phẩm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm
2. Học sinh: 	Ôn phần văn học trung đại.
	Giấy, đồ dùng, bút .....
III. Tiến trình tổ chức thực hiện.
1. ổn định tổ chức lớp: 	9C 	9D 	
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
A. Thiết lập ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Truyền kỳ mạn lục
1
0,25

1
0,25



2
0,5
Hoàng lê nhất thống chí


2
0,5



2
0,5
Truyện Kiều


3
0,75


1
7
4
7,75
Lục Vận Tiên


1
0,25



1
0,25
Chủ đề chung
1
1





1
1
Tổng
2

1,25
7

1,75
1

7
10
10

B. Nội dung câu hỏi.

I- Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: "Chuyện người con gái Nam Xương" được viết vào thế lỷ:
A. Thế kỷ thứ XIV 	B. Thế kỷ thứ XV
C. Thế kỷ thứ XVI 	D. Thế kỷ thứ XVII
Câu 2: Nhận định nào sau đây nói đúng về truyện truyền kỳ:
A. Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn có thật.
B. Là những truyện kể có sự đan xen giữa những yếu tố có thật và những yếu tố hoang đường.
C. Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn do tác giả tưởng tượng ra.
D. Là những truyện kể về các nhân vật lịch sử.
Câu 3: Tên tác phẩm "Hoàng Lê nhát thống chí" có nghĩa là:
A. Vua Lê thống nhất đất nước.
B. ý chí thống nhất đất nước của vua Lê.
C. Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước.
D. ý chí trước sau như một của nhà Lê.
Câu 4: ý nào nói không đúng nội dung của "Hồi thứ mười bốn" trong "Hoàng Lê nhất thống chí".
A. Ca ngợi hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ.
B. Nói lên sự thảm hại của quân tướng nhà Thanh.
C. Nói lên sự bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
D. Phản ánh cuộc sống xa hoa của vua chúa.
Câu 5: ý nào nói không đúng về nghệ thuật truyện Kiều.
A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.
B. Trình bày diễn biến nghệ thuật theo chương hồi.
C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình.
D. Nghệ thuật khắc hoạ và miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.
Câu 6: Trong đoạn trích "Chị em Thuý kiều" tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trước vẻ đẹp của Thuý Kiều sau vì:
A. Thuý Vân đẹp hơn Thuý Kiều.
B. Tác giả dành nhiều tình cảm cho Thuý Vân.
C. Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều.
D. Tác giả muốn đề cao Thuý Vân.
Câu 7: Cụm từ "khoá xuân" trong câu "trước lầu Ngưng Bích khoá xuân" được hiểu là:
A. Mùa xuân đã hết. B. Khoá kín tuổi xuân
C. Bỏ phí tuổi xuân. D. Tuổi xuân đã tàn phai.
Câu 8: Có người cho rằng "Truyện Lục Vân Tiên" là một truyện kể mang đậm tính chất dân gian. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 9: Hãy nối tên tác phẩm với tên tác giả sao cho phù hợp.
Tác phẩm
Nối
Tác giả
A. Truyện Kiều
B. Truyện Lục Vân Tiên
C. Truyền kỳ mạn lục
D. Vũ trung tuỳ bút
A + ........
B + ........
C + ........
D + ........
1. Nguyễn Đình Chiểu
2. Nguyễn Du
3. Phạm Đình Hổ
4. Nguyễn Dữ
5. Ngo Gia Văn Phái

II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
Phân tích vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều trong đoạn trích "Chị em Thuý Kiều". (Chuyện Kiều - Nguyễn Du).
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
C. Đáp án - Biểu điểm.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.

Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
c
b
c
d
b
c
b
a
Nối 1 + B ; 2 + A ; 
3 + D ; 4 + C

II. Trắc nghiệm tự luận. (7 điểm)
Mở bài:	 (1 điểm)
Nêu được vị trí đoạn trích.
Khái quát nội dung, nghệ thuật:
+ Đoạn thơ là bức chân dung đẹp đẽ của hai chị em Thuý Kiều. 
+ Nghệ thuật tả người tuyệt vời của Nguyễn Du.
Thân bài: 	(5 điểm). 
- Vẻ đẹp chung của hai chị em Thuý Kiều.
+ Bút pháp ước lệ.
+ Vẻ đẹp hoàn mĩ.
- Vẻ đẹp của Thuý Vân:
+ Vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu.
+ Nghệ thuật miêu tả đực sắc, biến hoá, ẩn dụ, nhân hoá.
- Vẻ đẹp Thuý Kiều: 
+ Vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, nghiêng nước nghiêng thành.
+ Tác giả đặc tả đôi mắt.
+ Tài năng của Thuý Kiều.
+ Nghệ thuật ước lệ, ẩn dụ, so sánh kết hợp nhân hoá.
Kết bài: (1 điểm).
Nhận định giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung đoạn trích.
Tiết 74
Kiểm tra tiếng việt


I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Kiểm tra hệ thống hoá, kiểm tra kiến thức Tiếng Việt đã được học.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt trong việc tạo lập văn bản và trong giao tiếp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức làm bài độc lập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm
2. Học sinh: 	Ôn tập kiến thức Tiếng Việt.
III. Tiến trình tổ chức thực hiện.
1. ổn định tổ chức lớp: 	9C 	9D 	
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
A. Thiết lập ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Phương châm hội thoại
1
0,25

1
0,25

1
1

3
1,5
Lời dẫn trực tiếp
1
0,25





1
0,25
Phép tu từ


1
0,25


1
5
2
5,25
Phát triển của từ vựng
1
0,25





1
0,25
Trau dồi vốn từ


2
0,5


1
2
3
2,5
Thuật ngữ
1
0,25





1
0,25
Tổng
4

1
4

1
3

8
11
10

B. Nội dung câu hỏi.

I- Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào vào chữ cái trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Trong giao tiếp mà nói những điều không đúng sự thật thì đã vi phạm phương châm hội thoại:
A. Phương châm về chất.	B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm cách thức.	D. Phương châm lịch sự.
Câu 2: Thành ngữ "Ông nói gà bà nói vịt" liên quan đến phương châm hội thoại: 
A. Phương châm về lượng.	B. Phương châm về chất.
C. Phương châm về quan hệ.	D. Phương châm về cách thức.
Câu 3: Từ ngữ nào dưới đây không phải là thuật ngữ của môn Tiếng Việt:
A. ẩn dụ 	C. ẩn hiện
B. Chủ ngữ 	D. Cảm thán
Câu 4: Có mấy phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ:
A. Một 	B. hai 	C. Ba 	D. Bốn
Câu 5: 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễt Phương - Viếng Lăng Bác)
Trong câu thơ thứ hai tác giả sử dụng phép tu từ:
A. So Sánh 	B. Nhân hoá	C. Hoán dụ	D. ẩn dụ
Câu 6: Trong bộ phận từ mượn từ quan trọng nhất trong Tiếng Việt là:
A. Tiếng Hán 	C. Tiếng ấn Độ
B. Tiếng Pháp 	D. Tiếng Anh
Câu 7: Lời giải thích nào sau đây là đúng về nghĩa của từ "đoạt"
A. Chiếm được phần thắng.	B. Thu được kết quả tốt.
C. Chiếm được vật chất.	D. Giành được thành tích cao.
Câu 8: Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời hay ý nghĩa của người khắc hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
A. Đúng 	B. Sai
Câu 9: Nối các phần ở cột A với cột B cho thích hợp.
A
Nối
B
1. Nói có căn cứ, chắc chắn
2. Nói một cách hú hoạ không có căn cứ
3. Nói nhảm nhí, vu vơ
4. Nói sai sự thật một cách cố ý nhằm che giấu điều gì đó
1 + .....
2 + .....
3 + .....
4 + .....
a. Nói mò
b. Nói có sách, mách có chứng
c. Nói dối
d. Nói nhăng, nói cuội

Phần II. Trắc nghiệm tự luận. (7 điểm) 
Câu 1: Giải thích từ "trắng tay" và "tay trắng"
Câu 2: Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ để phân tích nét độc đáo trong câu thơ sau:
a) 	"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ thì nằm trên lưng"
(Nguyễn Khoa Điềm)

b) 	Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa khí trời cũng khác.
Như anh với em, như Nam với Bắc
Như Đông với Tây một dải rừng liền
(Phạm Tiến Duật)
.................................................................................................................................

B. Đáp án - Biểu điểm.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm). Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.

Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
a
c
c
b
d
a
a
a
Nối 1 + b ; 2 + a ; 
3 + d ; 4 + c

II. Trắc nghiệm tự luận. (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
+ Trắng tay: Mất hết tiền của ...
+ Tay trắng: Không có vốn liếng ...
Câu 2: (5 điểm). Mỗi ý đúng 2,5 điểm)
a) Mặt trời (1): là hình ảnh thực, thiên nhiên, vụ trụ 
Mặt trời (2): Là hình ảnh ẩn dụ. Con là mặt trời của mẹ, là hy vọng ước mơ, nguồn sống, gần gũi, thiêng liêng. Con sưởi ấm niềm tin yêu và ý trí của mẹ.
b) Phép so sánh: Hai dãy Trường Sơn được ví như hai co người (hai anh em) hai miền đất (Nam - Bắc) ; hai hướng (Đông - Tây) của một dải rừng luôn gắn bó keo sơn không gì có thể chia cắt.








Tiết 129
Kiểm tra văn (Phần thơ)


I. Mục tiêu bài.
1. Kiến thức: 
Nhớ lại và hiểu được những kiến thức cơ bản về nọi dung và nghệ thuật của các tác phẩm thơ trong trương trình học kì II .
Qua kiểm tra đánh giá được mức độ hiểu biết của học sinh về tác phẩm thơ đã học.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng nhận biết, cảm nhận, phân tích thơ trữ tình hiện đại.
3. Thái độ:
 - Bồi dưỡng long yêu thiên nhiên, tình cảm của gia đình, biết trân trọng giá trị cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm
2. Học sinh: 	Ôn tập kiến thức .
III. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. tổ chức	 	
2. Kiểm tra 
3. Bài mới
I. Thiết lập ma trận hai chiều.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Mùa xuân nho nhỏ
1
0,25

1
0,25



2
0,5
Viếng lăng bác
1
0,25

1
0,25


1
7
3
7,5
Sang thu


2
0,5


 
2
0,5
Nói với con
 

1
0,25



1
0,25
Mây và sóng


1
0,25


 
1
0,25
Tổng hợp
1
1





1
1
Tổng
3

1,5
6

1,5
1

7
10
10

II. Đề bài.
I- Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm)
 khoanh tròn vào vào chữ cái trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Điều gì không được nhắc tới trong sáu câu thơ đầu của bài "Mùa xuân nho nhỏ".
A. Dòng sông xanh. 	B. Bông hoa tím biếc.
C. Gió xuân. 	D. Chim chiền chiện.
Câu 2: "người cầm súng", "người ra đồng" trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" đại diện cho:
A. Người miền xuôi và miền ngược. 	B. Người chiến đấu và sản xuất.
C. Người miền Nam và miền Bắc. 	D. Bộ đội và công nhân.
Câu 3: Bài thơ "Viếng lăng Bác " sáng tác vào năm:
A. 1976	 B. 1977. 	 C. 1978.	 D. 1979.
Câu 4: Bài thơ "Viếng lăng Bác", "Mặt trời trong lăng" là hình ảnh ẩn dụ, so sánh ngầm Bác với mặt trời mãi mãi chói lọi và rực rỡ. Điều đó đúng hay sai ?
A. Đúng. 	B. Sai.
Câu 5: Cảm nhận của em về hình ảnh: Gió se, sương chùng chình qua ngõ trong bài thơ "Sang thu ":
A. Gió mát và nhẹ nhàng.
B. Gió nhè nhẹ hơi có vẻ hiu hắt.
C. Giố mạnh luồn qua các con ngõ, các ngả đường.
D. Gió thổi nhẹ nhàng và bắt đầu se lạnh.
Câu 6: Câu thơ "Chim bắt đầu vội vã " gợi cho em liên tưởng thực tế:
A. Mùa thu trời mau tối, chim vội bay về tổ.
B. Mùa thu thức ăn hiếm chim vất vả đi kiếm ăn.
C. Mùa thu thời tiết bắt đầu lạnh, chim bắt đầu bay đi tránh rét.
D. Mùa thu thời tiết đẹp, chim bay đi bay lại nhiều hơn, vội vã hơn.
Câu 7: Những phẩm chất nào không phải của "Người đồng mình" trong bài thơ "Nói với con "
A. Sống vất vả, mạnh mẽ, bền bỉ.
B. Yêu thương và gắn bó với quê hương.
C. Mộc mạc, giàu chí khí niềm tin.
D. Thích đi lang thang để tìm hiểu, khám phá.
Câu 8: nội dung chính của bài thơ "Mây và sóng" là:
A. Ca ngợi lòng biết ơn của con cái với cha mẹ.
B. Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng và tình cảm với thiên nhiên.
C. Ca ngợi tình yêu và lời ru của mẹ đối với con.
D. Ca ngợi công lao trời bể của cha mẹ với con cái.
Câu 9: Nối tên tác giả ở cột A với tên tác phẩm ở cột B cho đúng.
A - Tác giả
Nối
B - Tác phẩm
1. Viễn Phương
2. Chế Lan Viên
3. Thanh Hải
4. Hữu Chỉnh
1 + .........
2 + .........
3 + .........
4 + .........
a. Con cò
b. Viếng lăng Bác
c. Sang thu
d. Mùa xuân nho nhỏ
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau:
" ... Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. "
(Trích " Viếng lăng Bác" - Viễn phương )
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
III. đáp án - Biểu điểm

Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm - mỗi ý đúng 0,25 điểm )

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
C
B
A
A
D
C
D
B
1 + b; 3 + d
2 + a; 4 + c

Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm).
Mở bài: (1,5 điểm)
- Giới thiệu đoạn trích, khái quát nội dung đoạn trích.
Thân bài: (4 điểm)
- Phân tích được;
+ Cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ khi vào trong lăng.
+ Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được mãi bên lăng.
Kết bài: (1,5 điểm)
- Khái quát giá trị của đoạn trích.


Tiết 155
Kiểm tra văn (Phần truyện)


I. Mục tiêu bài.
1. Kiến thức: 
Qua kiểm tra đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh về nội dung và nghệ thuật của các phần truyện đã học trong chương trình lớp 9.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng phân tích, cảm nhận tác phẩm.
3. Thái độ:
 Biết trân trọng những vẻ đẹp bình dị gần gũi cuộc sống gia đình, quê hương.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm
2. Học sinh: 	Ôn tập kiến thức .
III. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. tổ chức	 	
2. Kiểm tra 
3. Bài mới
I. Thiết lập ma trận hai chiều.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Bến quê
2

0,5

2

0,5



4

1
Những ngôi sao xa xôi
3

0,75

1

0,25


1

7
5

8
Tổng hợp
1

1





1

1
Tổng
6


2,25
3


0,75
1


7
10

10

II. Đề bài.

I- Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm)
 khoanh tròn vào vào chữ cái trước phương án trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 8).
Câu 1: Văn bản "Bến quê" sáng tác năm:
A. 1975 	B. 1978	 C. 1985 	D. 1988
Câu 2: Cảnh bãi bồi bên sông trong văn bản "Bến quê" được nhìn qua điểm nhìn của:
A. Nhĩ 	B. Con trai Nhĩ 
C. Vợ Nhĩ 	D. Bác hàng xóm
Câu 3: Hình ảnh bãi bồi bên sông có ý nghĩa biểu trưng gì ?
A. Thế giới mới lạ quá xa xôi 	B. Vẻ đẹp gần gũi mà chưa biết
C. Vẻ đẹp gần gũi mà quen thuộc 	D. Vẻ đẹp không bao giờ đặt tới.
Câu 4: Thành công đặc sắc về nghệ thuật của "Bến quê":
A. Truyện có tình huống đảo ngược, nội tâm nhân vật phức tạp ngôn ngữ trau chuốt.
B. Xây dựng tình huống truyện đầy nghịch lí, nội tâm nhân vật tinh tế ngôn ngữ giàu hình ảnh biểu trưng.	
C. Lời văn trau chuốt, sự việc phong phú, nội tâm nhân vật phức tạp.
D. Miêu tả ngoại hình kỹ lưỡng, ngôn ngữ giàu biểu cảm.
Câu 5: Truyện "Những ngôi sao xa xôi" được viết vào thời kỳ:
A. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
C. Cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
D. Cuộc kháng chiến chống Mĩ thắng lợi.
Câu 6: Ba cô gái ở nơi nào trong vùng trọng điểm ?
A. Trong một cái hang dưới chân cao điểm.
B. Trong một cái lăn cạnh suối.
C. trong một cái chòi trên cao điểm.
D. Trong một nhà dân gần cao điểm.
Câu 7: Trong văn bản "Những ngôi sao xa xôi" theo lời kể của nhân vật kể chuyện, ai là kẻ không thích đùa.
A. Phi công Mĩ 	B. Đại đội trưởng.
C. Thần chết	D. Cánh lái xe.
Câu 8: Văn bản "những ngôi sao xa xôi" được kể bằng ngôi thứ nhất:
A. Đúng 	B. Sai
Câu 9: Nối tên tác giả với tên tác phẩm sao cho phù hợp.
Tác giả
Nối
Tác phẩm
1. Kim Lân
1 + ......
a) Chiếc lược ngà
2. Nguyễn Quang Sáng
2 + ......
b) Làng
3. Lê Minh Khuê
3 + ......
c) Lặng lẽ Sa pa.
4. Nguyễn Thành Long
4 + ......
d) Những ngôi sao xa xôi
II. Trắc nghiệm tự luận. (7 điểm)
Cảm nhận của em vê nhân vật Phương Định trong văn bản "Những ngôi sao xa xôi" Của Lê Minh Khuê.
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................




Tiết 158
Kiểm tra (Phần Tiếng Việt)


I. Mục tiêu bài.
1. Kiến thức: 
Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về kiến thức đã học v phân môn Tiếng Việt ở chương trình kỳ II.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng sử dụng khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu.
3. Thái độ:
ý thức sử dụng khởi ngữ các thành phần biệt lập trong nói, viết.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm
2. Học sinh: 	Ôn tập kiến thức .
III. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. tổ chức	 	
2. Kiểm tra 
3. Bài mới
I. Thiết lập ma trận hai chiều.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Khởi ngữ
1

0,25





1

0,25
Thành phần biệt lập
1

0,25

2

0,5


2

7
5

7,85
Nghĩa tường minh và hàm ý 


2

0,5



2

0,5
Phương tiện liên kết câu
1

0,25

1

0,25



2

0,5
Tổng hợp
1

1





1

1
Tổng
4


1,75
5


1,25
2


7
11

10

II. Đề bài.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm)
khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng. 
Câu 1: Trong các câu sau câu nào có thành phần khởi ngữ ?
A. Tối nay, ăn thì tôi ăn rồi nhưng học thì tôi chưa học. 	C. Hôm ấy nó đã đến gặp tôi.
B. Tối nay bạn có đi xem văn nghệ không ?	D. Chị cứ đi, đi mãi.
Câu 2: Phần in đậm trong câu: "Thưa ông chúng cháu ở Gia Lâm lên đây ạ !" là thành phần:
A. phụ chú 	B. gọi - đáp	C. tình thái 	D. cảm thán
Câu 3: Từ in đậm trong câu: "Có lẽ, trời sắp mưa" là thành phần:
A. cảm thán 	B. phụ chú	C. tình thái 	D. gọi - đáp
Câu 4: Dấu hiệu để nhận biết các thành phần biệt lập là: chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói trong câu:
A. Đúng 	B. Sai
Câu 5: Trong đoạn văn sau:
Mẹ nó đâm giận quơ đũa doạ đánh nó phải gọi nhưng lại nói trống: 
Vô ăn cơm !
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "Ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng từ trong bếp nói vọng ra:
Cơm chín rồi !
Câu "Cơm chín rồi" có hàm ý gì ?
A. Nhờ anh Sáu bắc nồi cơm. 	B. Khoe mình đã hoàn thành công việc.
C. Thông báo việc nấu cơm đã xong. 	D. Nhắc anh Sáu vào ăn cơm.
Câu 6: Trong đoạn trích: "ở Hà Nội,tôi có một căn phòng bé trên gác hai. Căn nhà của tôi cổ và sâu trong ngõ, có nhiều cây xanh. Những cây ấy cùng qua nhiều năm tháng rồi. Dây tầm gửi leo đầy."
Sử dụng phép liên kết nào ?
A. Dùng từ đồng âm 	B. Dùng từ trái nghĩa
C. Dùng từ gần nghĩa 	D. Phép lặp từ ngữ
Câu 7: Từ "nói trổng" được hiểu như thế nào ?
A. Nói rất to 	B. Nói rất nhỏ
C. Nói trống không 	D. Nói với vẻ kiêu hãnh
Câu 8: Về hình thức, các câu văn và đoạn văn không sử dụng phép liên kết nào dưới đây ?
A. Phép thế 	B. Phép nhân hoá	C. Phép nối 	D. Phép lặp
Câu 9: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp.
A
Nối
B
1. Thành phần tình thái
1+......
a) Bộc lộ tâm lý nười nói (vui, buồn, giận)
2. Thành phàn cảm thán
2+......
b) Thể hiện cách nhìn nhận của người nói
3. Thành phần phụ chú
3+......
c) Tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp
4. Thành phần gọi -đáp
4+......
d) Bổ sung một số chi tiết cho nội dúng chính của câu

Phần II: Trắc nghiệm tự luận. (7 điểm)
Câu 1: Đặt câu trong đó có sử dụng: 	a) Thành phần tình thái.
b) Thành phần cảm thán.
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim ...) trong đó có sử dụng thành phần tình thái hoặc cảm thán. Chỉ ra thành phần đó trong đoạn văn.
.................................................................................................................................

c. đáp án - biểu điểm

Phần I. TNKQ. (3 điểm, mỗi ý đúng 0,25 điểm)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
a
b
c
a
d
d
c
b
1 + b ; 2 + a
3 + d ; 4 + c

Phần I: Tự luận. (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm). Mỗi câu đúng theo yêu cầu 1,5 điểm
Câu mẫu:
a) Có lẽ trời hôm nay lại mưa.
b) Trời ơi, chỉ còn có năm phút nữa !
Câu 2: (4 điểm)
Yêu cầu:
- Viết đoạn văn theo đúng chủ đề. (1 điểm)
- Sử dụng thành phần tình thái hoặc cảm thán. (2 điểm)
- Viết đúng chính tả, ngữ pháp, diễn đạt tốt. (1 điểm)



Tiết:155
Kiểm tra văn (phần truyện)
 
 I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh về các tác phẩm truyện hiện đại đã được học ở lớp 9. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tóm tắt, phân tích tác phẩm.
3. Thái độ: Có ý thức tổng hợp kiến thức đã học về phần truyện hiện đại.
 II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Kiến thức.
III. Tiến trình thực hiện:
1. ổn định tổ chức lớp: 1 phút.
 Lớp 9A Lớp 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài kiểm tra.
3. Bài mới: 
A. Thiết lập ma trận:

M.độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL

Lặng lẽ Sa Pa
1 
 0,25





1

 0,25
Chiếc lược ngà
1

 0,25





1
 0,25
Những ngôi sao xa xôi
3

 0,75




1


 7
4
 
 7,75
Bến quê
1
 0,25

1

 0,5



2
 
 0,75 
Đề tổng hợp

 

1
 1



1

 1

Tổng

6

1,5

2

1,5


1

7
9
 10
 
B.Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm).
 Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 6). Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Tác phẩm "Lăng lẽ Sa Pa" được viết theo thể loại:
 A: Hồi ký. B: Truyện ngắn.
 C: Tiểu thuyết. D: Tuỳ bút.
Câu 2: Người kể chuyện trong đoạn trích "Chiếc lược ngà"là:
 A: Ông Sáu. B: Bé Thu.
 C: Bác Ba. D: Mẹ bé Thu.
Câu 3: Truyện ngắn "Bến quê" do ai sáng tác?
 A:Tô Hoài. B:Lê Minh Khuê.
 C:Kim Lân. D:Nguyễn Minh Châu.
Câu 4: Truyện ngắn"Những ngôi sao xa xôi"được ra đời năm:
 A:1970. B:1971.
 C:1975. D:1976.
Câu5: Nội dung chính được thể hiện qua truyện "Những ngôi sao xa xôi"là:
 A:Cuộc sống gian khổ ở Trường Sơn những năm chống Mĩ.
 B:Vẻ đẹp của những người lái xe Trường Sơn.
 C:Vẻ đẹp của những cô gái Thanh niên xung phong.
 D:Vẻ đẹp của những người lính công binh trên con đường Trường Sơn.
Câu6: Truyện ngắn"Những ngôi sao xa xôi"đươc kể bằng ngôi thứ nhất đúng hay sai?
 A:Đúng. B:Sai.
Câu 7: Điền vào ô trống chữ Đ trước ý giải thích về nhân vật Nhĩ:
 Nhĩ là người ốm yếu triền miên, chưa từng đi xa nên suốt đời anh chỉ khao khát được sang bên kia con sông gần nhà.
 Nhĩ là người từng trải, đã đi khắp mọi nơi nhưng lúc bị ốm, sắp qua đời anh mới khao khát được sang bên kia con sông gần nhà,nơi trước kia anh chưa từng để ý.
Câu8: Hãy nối tên tác giả ở cột A với tên tác phẩm ở cột B sao cho phù hợp:
 A
 Nối
 B
1. Nguyễn Minh Châu

a.Những ngôi sao xa xôi
2.Nguyễn Quang Sáng

b.Bến quê
3.Nguyễn Thành Long

c.Chiếc lược ngà 
4.Lê Minh Khuê

d.Lặng lẽ Sa Pa

II.Phần tự luận:(7điểm)
 Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ, qua ba nhân vật nữ Thanh niên xung phong trong văn bản "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê( Ngữ Văn 9, tập 2)

C.Đáp án-Biểu điểm:
I.Phần trắc nghiệm khách quan.
Câu hỏi
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Đáp án
 B
 C
 D
 B
 C
 A

II.Phần tự luận:
1.Mở bài:
 Giới thiệu được tác giả-Tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi"
2.Thân bài:
-Phẩm chất chung:Dũng cảm, không sợ hy sinh, hồn nhiên.
-Nét cá tính riêng:(Nho; Phương Định ;Thao )
-Phân tích sâu nhân vật Phương Định (Trong lần phá bom)
-Ba thanh niên xung phong đai diên cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ chống Mĩ.
3.Kết bài:
- Cảm nghĩ chung,khái quát về tác phẩm.
- Liên hệ bản thân.
 
 4.Củng cố:
 -Nhận xét giờ làm bài.
 -Thu bài
 5.Hướng dẫn học bài ở nhà:
 -Tiếp tục ôn lại các văn bản truyện hiện đại
 -Soạn: Con chó Bấc.























Tiết:157
 Kiểm tra: Tiếng Việt
 Thời gian: 45 phút
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của học sinh về môt số nội dung kiến thức cơ bản đã học như : Khởi ngữ ;Thành phần biêt lập ;Phép liên kết và các kiêủ quan hệ trong câu ghép.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng các thành phần câu và phép liên kết khi tạo lập văn bản.
3.Thái độ: Có ý thức sử dụng các vấn đề nêu trên trong khi nói (viết)
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
2.Học sinh: Ôn tâp phần Tiếng Việt.
III.Tiến trình tổ chức dạy -học:
 1.ổn định tổ chức lớp : 1 phút.
 2.Kiểm tra bài cũ :Kết hợp trong đề bài kiểm tra.
 3.Bài mới :
A.Thiết lập ma trận :

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL

Thành phần câu
2
 0,5


1
0,5


3
1
Phép liên kết
1
 0,25

1
1


1
4
3
5,25
Khởi ngữ
1
 0,5




2
 3
3
 3,5
Các kiểu quan hệ
1
 0,25





1
 0,25
Tổng
5
1,5
2
1,5
3 
 7
10
 10

B.Đề bài : 
I.Phần trắc nghiệm khách quan :(3 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 4)
1.Câu 1:" Mây đã kéo đen kịt một góc trời, có thể trời sắp mưa". Từ "có thể" là :
 A: Thành phần biệt lập. B: Thành phần tình thái
 C: Thành phần ph

File đính kèm:

  • docDKT Ngu van 9.doc