Kiểm tra văn 7 (kì I)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra văn 7 (kì I), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA VĂN 7 (Kè I) Bước 1: Ma trận: Mức độ Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Ca dao, dõn ca Nhận xột về nhõn vật trữ tỡnh trong bài ca dao Phương thức biểu đạt, nội dung bài ca dao Nhớ và chộp lại một bài ca dao Giải thớch được lớ do yờu thớch bài ca dao Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu : 1 Sốđiểm:0,25 Tỉ lệ 2,5% Số cõu : 2 Sđiểm:0,5 Tỉ lệ 5% Số cõu : 0,5 Sốđiểm:2 Tỉ lệ 20% Sốcõu: 0,5 Sốđiểm:1Tỉ lệ 10% Số cõu: 4 Sđiểm:3,75 Tỉ lệ: 37,5% 2. Thơ Trung đại - Nhận biết thể thơ - Nhận biết tỏc giả, tỏc phẩm í nghĩa của bài thơ So sỏnh cụm từ ta với ta trong 2 bài thơ Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu : 3 Sốđiểm:1, 5Tỉ lệ 15 % Số cõu : 1 Sđiểm:0,25Tỉ lệ 2,5 % Số cõu : 1 Sốđiểm:4Tỉ lệ 40% Số cõu : 5 S điểm: 5,75Tỉ lệ 57,5 % 3. Văn bản nhật dụng Nhận biết cõu văn trong văn bản Đề tài của một văn bản Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu : 1 Sốđiểm:0,25Tỉ lệ 2,5 % Scõu : 1 Sđiểm:0,25Tlệ:2,5% Sốcõu: 2 Sđiểm: 0,5 Tỉ lệ : 5% TS cõu TSđiểm Tỉ lệ % 5 2 20% 4,5 3 30% 1,5 5 50% 11 10 100% MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: nội dung văn bản từ đầu tuần 1 đến tuần 10 + Những vấn đề cơ bản về nội dung, nghệ thuật về cỏc văn bản đó học + Tỏc giả, thể loại, thể thơ, xuất xứ,… 2/ Kỹ năng: Rốn HS cỏch làm bài theo những cõu hỏi từ thấp đến cao, mức độ: nhận biết, thụng hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao. Hỡnh thức kiểm tra: trắc nghiệm 12 cõu (3 điểm) – Tự luận (7 điểm) Bước 2: Đề bài: Trường THCS Thỏi Phiờn Họ và tờn....................................................... Lớp............Số tờ...... KIỂM TRA 1 TIẾT (Kè I) MễN NGỮ VĂN 7 Điểm TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) I/ Em hóy chọn cõu trả lời đỳng nhất trong mỗi cõu sau, mỗi cõu trả lời đỳng được 0,25 điểm (1,5 điểm) Cõu 1: Bài thơ “ Phũ giỏ về kinh” được viết theo thể thơ gỡ? A. Thất ngụn bỏt cỳ B. Ngũ ngụn tứ tuyệt C. Song thất lục bỏt D. Thất ngụn tứ tuyệt Cõu 2: Cõu văn sau được trớch trong văn bản nào? “Thế giới này là của con, bước qua cỏnh cổng trường là một thế giới kỡ diệu sẽ mở ra” A. Cổng trường mở ra B. Mẹ tụi C. Cuộc chia tay của những con bỳp bờ D. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Cõu 3: Phương thức biểu đạt chủ yếu nào thường được sử dụng trong ca dao, dõn ca? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miờu tả Cõu 4: Văn bản “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ” viết về đề tài nào? Tệ nạn xó hội B. Dõn số C. Mụi trường D. Quyền trẻ em Cõu 5: Bài ca dao “ Cụng cha như nỳi ngất trời” là lời của ai núi với ai? A. Của người con núi với cha mẹ. B. Của ụng bà núi với chỏu C. Của người mẹ núi với con D. Của người cha núi với con. Cõu 6: Vẻ đẹp của cụ gỏi trong bài ca dao " Đứng bờn ni đồng ..." là gỡ? A. Rực rỡ và quyến rũ. B. Trong sỏng và hồn nhiờn C. Trẻ trung và đầy sức sống. D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh. II/ Điền từ ngữ thớch hợp vào chỗ chấm: (0,5 điểm) 1/ Hồ Xuõn Hương được mệnh danh là ............................................................. 2/ Bài thơ “ Sụng nỳi nước Nam” được xem là …………………………….của dõn tộc Việt Nam. III/ Nối tờn tỏc phẩm ở cột A với tờn tỏc giả ở cột B cho phự hợp: (1 điểm) CỘT A CỘT B TRẢ LỜI 1. Qua Đốo Ngang 2. Bạn đến chơi nhà 3. Bỏnh trụi nước 4. Phũ giỏ về kinh a. Nguyễn Trói b. Hồ Xuõn Hương c. Bà Huyện Thanh Quan d. Nguyễn Khuyến e. Trần Quang Khải 1- 2- 3- 4- II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Cõu 1: Chộp 1 bài ca dao về tỡnh cảm gia đỡnh đó học mà em thớch? Vỡ sao em thớch bài ca dao đú? (3 điểm) Cõu 2: Có bạn cho rằng: “ta với ta” trong hai bài thơ “ Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ? Bước 3: Đỏp ỏn - Biểu điểm: A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) I. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm, tổng cộng 6 cõu là 1,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A B D C C II. Điền đỳng mỗi cõu được 0,25 điểm, tổng cộng 2 cõu là 0,5 điểm: 1/ Bà chỳa thơ Nụm 2/ Bản tuyờn ngụn độc lập đầu tiờn III. HS nối đỳng mỗi trường hợp được 0,25 điểm. Tổng cộng 4 trường hợp là 1 điểm. Cụ thể: 1-c, 2-d, 3-b, 4-e Phần tự luận: (7 điểm) 1/ Chộp đỳng bài ca dao về tỡnh cảm gia đỡnh đó học được 2 điểm Giải thớch lớ do thớch bài ca dao được 1 điểm. 2/ Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức, nhưng khác nhau về nội dung ý nghĩa biểu đạt. (1đ) Giải thích được nội dun g ý nghĩa của hai cụ từ trong từng bài: ở bài“Bạn đến chơi nhà” có ý nghĩa chỉ hai người – chủ và khách – hai người bạn; ở bài “Qua đèo ngang” có ý nghĩa chỉ một nguời – chủ thể trữ tình của bài thơ. (1đ) Nếu “Bạn đến chơi nhà” cụm từ này cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông và gắn bó thân thiết giữa gai người bạn tri kỷ, thì ở bài thơ “Qua đèo Ngang cụm từ này thể hiện sự cô đơn không thể sẻ chia của nhân vật trữ tình. (2đ)
File đính kèm:
- kiem tra 1 tiet van 7 ki 1.docx