Kiểm tra văn phần truyện lớp 9 thời gian: 45 phút

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra văn phần truyện lớp 9 thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Họ và tên......................................... KIỂM TRA VĂN PHẦN TRUYỆN
Lớp 9....... Thời gian: 45 phút


 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)- Hãy khoanh trịn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Ai là tác giả của truyện ngắn Làng? 
 A- Lê Minh Khuê B- Nguyễn Thành Long
 C- Nguyễn Thành Long D- Kim Lân
Câu 2: Ngơi kể của truyện Những ngơi sao xa xơi giống với tác phẩm nào sau đây?
 A-Bến quê B-Làng C-Cố hương D-Lặng lẽ Sa Pa
Câu 3: Khi chứng kiến cảnh cha con bé Thu chia tay, người kể chuyện cảm thấy “khĩ thở như cĩ bàn tay ai nắm lấy trái tim “ . Chi tiết đĩ nĩi lên tâm trạng gì ở nhân vật này? 
 A- Xúc động , nghẹn ngào B- Đau đơn đến tột cùng
 C- Sung sướng đến khĩ tả D-Giận dữ, phẫn uất
Câu 4: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?
 A- Tác giả	B- Anh thanh niên	C- Ông hoạ sĩ già	D- Cô gái 
 Câu 5: Truyện Những ngơi sao xa xơi kể chuyện gì?
 A- Chuyện các cơ thanh niên xung phong .
 B-Cuộc sống và chiến đấu của tổ trinh sát mặt đương trên cao điểm của con đương chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ.
 C-Chuyện ca hát, lấp hố bom của ba cơ gái thanh niên xung phong.
 D-Chuyện phá bom nổ chậm của ba cơ gái thanh niên xung phong.
 Câu 6: Nguyễn Thành Long gọi truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”là “ một bức chân dung”. Vậy theo em đĩ là chân dung người nào?
 A - Bác họa sĩ già B- Bác lái xe
 C- Anh thanh niên làm cơng tác khí tượng D- Cơ kĩ sư
 II-PHẦN TỰ LUẬN: 
Câu 1: Nêu tình huống đặc sắc của truyện ngắn Bến Quê của Nguyễn Minh Châu.
 Câu 2: Phân tích những đặc điểm nổi bật của nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngơi sao xa xơi , từ đĩ em cĩ suy nghĩ gì về hình ảnh thế hệ trẻ Việt nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ? 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


File đính kèm:

  • dockiem tra truyen hien dai.doc