Kiểm tra Vật kí 6, học kì I
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Vật kí 6, học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV xem lại : Chưa khớp số câu ở bảng 2 và bảng 3 phần số số hỏi trắc nghiệm khách quan ở cấp độ vận dụng 3,4; Quy định mỗi câu hỏi phần trắc nghiệm khách quan chỉ cho 0.25 đ mà thôi ( GV ra 0.5 đ nhẹ quá ) Ngày soạn: 02/3/2011 Tiết 26 : KIỂM TRA I. Mục đích: Kiểm tra, đánh giá học sinh về: 1.Kiến thức Ch1- Nhận biết được ròng rọc động và ròng rọc cố định. Ch2 - Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực. Ch3 - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Ch4 - Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Ch5 - Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. Ch6 - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Ch7 - Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. Ch8 - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut. 2.Kĩ năng Ch9 - Lấy được ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế để thấy được lợi ích của chúng khi đưa một vật lên cao Ch10 - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Ch11 - Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. II. Ma trận 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỷ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD Ròng rọc 2 1 0,7 1,3 10 18,57 Sự nở vì nhiệt 4 4 2,8 1,2 40 17,14 Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ 1 1 0,7 0,3 10 4,29 Tổng 7 6 4,2 2,8 60 40 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ . Cấp độ Nội dung ( chủ đề ) Trọng số Số lượng câu ( chuẩn cần kiểm tra ) Điểm số Tổng số TN TL Cấp độ 1,2 ( lý thuyết ) Ròng rọc 10 1,3≈1,5 1(0,5đ) 0,5(0,5đ) 1,0 Sự nở vì nhiệt 40 5,2≈ 5 4(2đ) 0,5(2đ) 4,0 Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ 10 1,3≈1,5 1(0,5đ) 0,5(0,5đ) 1,0 Cấp độ 3,4 ( Vận dụng ) Ròng rọc 18,57 2,4≈2,5 2(1đ) 0,5(0,75đ) 1,75 Sự nở vì nhiệt 17,14 2,2≈ 2 2(1đ) 0,5(0,75đ) 1,75 Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ 4,29 0,6≈0,5 0,5(0,5đ) 0,5 Tổng 100 13 10 3 10 3. MA TRẬN ĐỂ Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Ròng rọc Ch1, Ch2 Ch2 Ch9 Ch9 Ch2 Số câu 4 Số điểm 2,75 đ 1 0,5đ 1 0,5đ 0,5 0,5đ 0,5 0,75đ 1 0,5đ 4 2,75đ(27,5%) Sự nở vì nhiệt Ch4, Ch5 Ch3 Ch5 Ch10 Số câu 7 Số điểm 5,75 đ 4 2đ 2 1đ 0,5 0,75đ 0,5 2đ 7 5,75đ(57,5%) Nhiệt độ. Nhiệt kế. Nhiệt giai Ch8 Ch6 Ch11 Số câu 2 Số điểm 1,5 đ 0,5 0, 5đ 1 0,5đ 0,5 0,5đ 2 1,5đ(15%) Tổng số câu : Tổng số điểm Tỉ lệ % 5,5 3 đ 30% 5 3,25 đ 32,5% 3.5 3.75đ 37.5% 13 10đ 100% III. ĐỀ KIỂM TRA A. Trắc nghiệm khách quan (5đ) I. Hãy khoang tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (3đ) 1. Muốn đứng ở dưới đất để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng: A. một ròng rọc cố định B. một ròng rọc động. C. hai ròng rọc động. D. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. 2. Ròng rọc cố định được sử dụng để làm công việc gì sau đây? Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên. 3. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 4. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 5. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng 6. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. II. Điền từ ( cụm từ) vào chổ trống (...) để được phát biểu đúng. (2đ) ............................... động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn ...........................của vật Chất rắn nở vì nhiệt ...........................chất lỏng, chất khí nở vì nhiệt ..........................chất lỏng. Băng kép khi bị đốt nóng hay ................................đều ................................. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng .......................vì nhiệt của ....................... B. Tự luận (5đ): Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Cho hệ thống ròng rọc như hình vẽ Xác định đâu là ròng rọc cố định, đâu là ròng rọc động. Để kéo quả nặng có trọng lượng P = 20N lên cao bằng hệ thống ròng rọc này thì lực kéo nhỏ nhất là bao nhiêu? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... Câu 2: Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Người ta dùng một đai tròn bằng sắt để đánh đai cho một bánh gỗ. Tại sao phải nung nóng đai trước khi vào đai? ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... Câu 3: Cho nhiệt kế đo nhiệt độ trong phòng như hình vẽ.. Xác định giới hạn đo của nhiệt kế. Nhiệt độ trong phòng lúc đó là bao nhiêu oC? .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm khách quan(5đ) I. Hãy khoang tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C A B B C Mỗi câu đúng 0,5đ ( 0,5x6 = 3đ) II. Điền từ ( cụm từ) vào chổ trống (...) để được phát biểu đúng. (2đ) Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng, chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt của các chất Mỗi từ điền đúng 0,25đ ( 0,25 x 2 x 4 =2đ) Câu Trả lời Điểm 1 a. Ròng rọc cố định là ròng rọc số 1 Ròng rọc động là ròng rọc số 2 b. Vì hệ thống có 1 ròng rọc động nên lực kéo nhỏ nhất để đưa vật nặng lên cao là: F = P/2 = 20/2 =10(N) 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 2 a. - Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng và chất khí b. Khi nung nóng, đai sắt nở rộng ra nên vào đai sẽ dể dàng Khi nguội đai sắt co lại và siết chặt vào bánh gỗ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1đ 1đ 3 a. Giới hạn đo của nhiệt kế là : 500C b. Nhiệt độ của phòng lú đó là 220C 0,5đ 0,5đ
File đính kèm:
- Kiem tra Ly 6 hoc ky I co ma tran(1).doc