Kiểm tra viết Hóa 10 cơ bản (tiết 21)

doc5 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra viết Hóa 10 cơ bản (tiết 21), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra viết 10 cơ bản ( tiết 21 )
( nộp lại đề và không được viết vào đề)
Mã đề:1001
Câu 1:	nguyên tử X có phân lớp e ngoài cùng là 3p4 .hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau khi nói về 	nguyên tử X :
	A. lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 4 e
	B. hạt nhân nguyên tử X có 16 p
	C. X ở chu kỳ 3
	D. X nằm ở nhóm VIA
Câu 2:	nguyên tố X có có z = 29, vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là?
	A. chu kỳ 4 nhóm IB 	B. chu kỳ 3 nhóm IA
	c. chu kỳ 4 nhóm IA 	d. chu kỳ 3 nhóm IB
Câu 3:	nguyên tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm VII. cấu hình của X là
	A. 1s22s22p63s23d5	B. 1s22s22p63s23p5
	C. 1s22s22p63s4	C. 1s22s22p63s23d5
Câu 4: một ion Mn- có cấu hình e ngoài cùng là 3p6 vậy cấu hình lớp ngoài cùng của M có thể là
	 A. 3p5 hay 3p4 B. 4s1 hay 4p1 C. 4p2 hay 4p3 D. 3s1 hay 3s2
Câu 5: những kết luận nào sau đây không đúng. trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
	A. tăng dần 	B. tính phi kim giảm dần
	C. 	tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, còn tính phi kim tăng dần
	D. 	tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit tăng dần
Câu 6: 	cho các nguyên tố X, Y , Z , có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6,9,17 . hãy cho biết các nguyên 	tố đó là kim loại , phi kim hay khí hiếm
	A. kim loại	B. phi kim	C. khí hiếm	D. vừa kim loại vừa phi kim
Câu 7: oxit nào sau đây có tính axit mạnh nhất ( các nguyên tố cùng một chu kỳ )
	A. F2O5	B. EO2	C. XO2 	D. M2O3
Câu 8: oxit nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ( các nguyên tố cùng một chu kỳ)
	A. BO	B. D2O3	C. MO2 	D. A2O
Câu 9: nguyên tố A có công thức oxit cao nhất là AO2 , trongđó phần trăm khối lượng của A và O bằng 	nhau. Nguyên tố A là 
	A. C	B. N	C. S	D. tất cả đều sai
Câu 10: nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là AO2 , hợp chất với H của R chứa 75 khối lượng R.R là
	A. C	B. S	C. Cl	D. Si
Phần tự luận
Câu1: A ,B ở 2 nhóm kế tiếp, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp . tổng số hạt prôton trong A và B là 23. A và B tạo thành hợp chất X có tổng số hạt prôton là 70
a. tìm vị trí của A, B trong bảng HTTH
b. tìm công thức phân tử của X
câu 2: 2 nguyên tố A và B cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số hạt p của 2 nguyên tố bằng 32.
Tìm nguyên tố A và B.
Kiểm tra viết 10 cơ bản ( tiết 21 )
( nộp lại đề và không được viết vào đề)
Mã đề:1002
Câu 1: 	cho các nguyên tố X, Y , Z , có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6,9,17 . hãy cho biết các nguyên 	tố đó là kim loại , phi kim hay khí hiếm
	A. kim loại	B. phi kim	C. khí hiếm	D. vừa kim loại vừa phi kim
Câu 2: oxit nào sau đây có tính axit mạnh nhất ( các nguyên tố cùng một chu kỳ )
	A. F2O5	B. EO2	C. XO2 	D. M2O3
Câu 3: oxit nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ( các nguyên tố cùng một chu kỳ)
	A. BO	B. D2O3	C. MO2 	D. A2O
Câu 4:	nguyên tử X có phân lớp e ngoài cùng là 3p4 .hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau khi nói về 	nguyên tử X :
	A. lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 4 e
	B. hạt nhân nguyên tử X có 16 p
	C. X ở chu kỳ 3
	D. X nằm ở nhóm VIA
Câu 5:	nguyên tố X có có z = 29, vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là?
	A. chu kỳ 4 nhóm IB 	B. chu kỳ 3 nhóm IA
	A. chu kỳ 4 nhóm IA 	B. chu kỳ 3 nhóm IB
Câu 6: nguyên tố A có công thức oxit cao nhất là AO2 , trongđó phần trăm khối lượng của A và O bằng 	nhau. Nguyên tố A là 
	A. C	B. N	C. S	D. tất cả đều sai
Câu 7: nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là AO2 , hợp chất với H của R chứa 75 khối lượng R.R là
	A. C	B. S	C. Cl	D. Si
Câu 8:	nguyên tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm VII. cấu hình của X là
	A. 1s22s22p63s23d5	B. 1s22s22p63s23p5
	C. 1s22s22p63s4	C. 1s22s22p63s23d5
Câu 9: một ion Mn- có cấu hình e ngoài cùng là 3p6 vậy cấu hình lớp ngoài cùng của M có thể là
	 A. 3p5 hay 3p4 B. 4s1 hay 4p1 C. 4p2 hay 4p3 D. 3s1 hay 3s2
Câu 10: những kết luận nào sau đây không đúng. trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
	A. tăng dần 	B. tính phi kim giảm dần
	C. 	tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, còn tính phi kim tăng dần
	D. 	tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit tăng dần
Phần tự luận
Câu1: A ,B ở 2 nhóm kế tiếp, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp . tổng số hạt prôton trong A và B là 23. A và B tạo thành hợp chất X có tổng số hạt prôton là 70
a. tìm vị trí của A, B trong bảng HTTH
b. tìm công thức phân tử của X
câu 2: 2 nguyên tố A và B cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số hạt p của 2 nguyên tố bằng 32.
Tìm nguyên tố A và B.
Kiểm tra viết 10 cơ bản ( tiết 21 )
( nộp lại đề và không được viết vào đề)
Mã đề:1003
Câu 1:	nguyên tố X có có z = 29, vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là?
	A. chu kỳ 4 nhóm IB 	B. chu kỳ 3 nhóm IA
	c. chu kỳ 4 nhóm IA 	d. chu kỳ 3 nhóm IB
Câu 2: những kết luận nào sau đây không đúng. trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
	A. tăng dần 	B. tính phi kim giảm dần
	C. 	tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, còn tính phi kim tăng dần
	D. 	tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit tăng dần
Câu 3: 	cho các nguyên tố X, Y , Z , có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6,9,17 . hãy cho biết các nguyên 	tố đó là kim loại , phi kim hay khí hiếm
	A. kim loại	B. phi kim	C. khí hiếm	D. vừa kim loại vừa phi kim
Câu 4:	nguyên tử X có phân lớp e ngoài cùng là 3p4 .hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau khi nói về 	nguyên tử X :
	A. lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 4 e
	B. hạt nhân nguyên tử X có 16 p
	C. X ở chu kỳ 3
	D. X nằm ở nhóm VIA
Câu 5: oxit nào sau đây có tính axit mạnh nhất ( các nguyên tố cùng một chu kỳ )
	A. F2O5	B. EO2	C. XO2 	D. M2O3
Câu 6: oxit nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ( các nguyên tố cùng một chu kỳ)
	A. BO	B. D2O3	C. MO2 	D. A2O
Câu 7: nguyên tố A có công thức oxit cao nhất là AO2 , trongđó phần trăm khối lượng của A và O bằng 	nhau. Nguyên tố A là 
	A. C	B. N	C. S	D. tất cả đều sai
	Câu 8:	nguyên tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm VII. cấu hình của X là
	A. 1s22s22p63s23d5	B. 1s22s22p63s23p5
	C. 1s22s22p63s4	C. 1s22s22p63s23d5
Câu 9: một ion Mn- có cấu hình e ngoài cùng là 3p6 vậy cấu hình lớp ngoài cùng của M có thể là
	 A. 3p5 hay 3p4 B. 4s1 hay 4p1 C. 4p2 hay 4p3 D. 3s1 hay 3s2
Câu 10: nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là AO2 , hợp chất với H của R chứa 75 khối lượng R.R là
	A. C	B. S	C. Cl	D. Si
Phần tự luận
Câu1: A ,B ở 2 nhóm kế tiếp, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp . tổng số hạt prôton trong A và B là 23. A và B tạo thành hợp chất X có tổng số hạt prôton là 70
a. tìm vị trí của A, B trong bảng HTTH
b. tìm công thức phân tử của X
câu 2: 2 nguyên tố A và B cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số hạt p của 2 nguyên tố bằng 32.
Tìm nguyên tố A và B.
Kiểm tra viết 10 cơ bản ( tiết 21 )
( nộp lại đề và không được viết vào đề)
Mã đề:1004
Câu 1: oxit nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ( các nguyên tố cùng một chu kỳ)
	A. BO	B. D2O3	C. MO2 	D. A2O
Câu 2: nguyên tố A có công thức oxit cao nhất là AO2 , trongđó phần trăm khối lượng của A và O bằng 	nhau. Nguyên tố A là 
	A. C	B. N	C. S	D. tất cả đều sai
Câu 3: một ion Mn- có cấu hình e ngoài cùng là 3p6 vậy cấu hình lớp ngoài cùng của M có thể là
	 A. 3p5 hay 3p4 B. 4s1 hay 4p1 C. 4p2 hay 4p3 D. 3s1 hay 3s2
Câu 4: những kết luận nào sau đây không đúng. trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
	A. tăng dần 	B. tính phi kim giảm dần
	C. 	tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, còn tính phi kim tăng dần
	D. 	tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit tăng dần
Câu 5: 	cho các nguyên tố X, Y , Z , có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6,9,17 . hãy cho biết các nguyên 	tố đó là kim loại , phi kim hay khí hiếm
	A. kim loại	B. phi kim	C. khí hiếm	D. vừa kim loại vừa phi kim
Câu 6: oxit nào sau đây có tính axit mạnh nhất ( các nguyên tố cùng một chu kỳ )
	A. F2O5	B. EO2	C. XO2 	D. M2O3
Câu 7:	nguyên tử X có phân lớp e ngoài cùng là 3p4 .hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau khi nói về 	nguyên tử X :
	A. lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 4 e
	B. hạt nhân nguyên tử X có 16 p
	C. X ở chu kỳ 3
	D. X nằm ở nhóm VIA
Câu 8:	nguyên tố X có có z = 29, vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là?
	A. chu kỳ 4 nhóm IB 	B. chu kỳ 3 nhóm IA
	A. chu kỳ 4 nhóm IA 	B. chu kỳ 3 nhóm IB
Câu 9:	nguyên tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm VII. cấu hình của X là
	A. 1s22s22p63s23d5	B. 1s22s22p63s23p5
	C. 1s22s22p63s4	C. 1s22s22p63s23d5
Câu 10: nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là AO2 , hợp chất với H của R chứa 75 khối lượng R.R là
	A. C	B. S	C. Cl	D. Si
Phần tự luận
Câu1: A ,B ở 2 nhóm kế tiếp, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp . tổng số hạt prôton trong A và B là 23. A và B tạo thành hợp chất X có tổng số hạt prôton là 70
a. tìm vị trí của A, B trong bảng HTTH
b. tìm công thức phân tử của X
câu 2: 2 nguyên tố A và B cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số hạt p của 2 nguyên tố bằng 32.
Tìm nguyên tố A và B.

File đính kèm:

  • dockiem tra hoa 10.doc