Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 năm học 2012 - 2013 môn thi hóa

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 năm học 2012 - 2013 môn thi hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2012 - 2013


HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi: HOÁ HỌC - THPT BẢNG B
(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 04 trang)

Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1

5,0
1,0
1. 	AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
	2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 
	2AlCl3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3 + 3BaCl2 
	2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O 
0,25
*4
2,0

2. 
Có ba trường hợp sau:
Trường hợp 1: Cấu hình electron của X là [Ar] 4s1.
=> 	X thuộc ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IA.
	Ở trạng thái cơ bản, X có 1 electron độc thân.
Trường hợp 2: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d5 4s1.
=> 	X thuộc ô thứ 24, chu kì 4, nhóm VIB. 
	Ở trạng thái cơ bản, X có 6 electron độc thân.
Trường hợp 3: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d10 4s1.
=> 	X thuộc ô thứ 29, chu kì 4, nhóm IB. 
	Ở trạng thái cơ bản, X có 1 electron độc thân.







0,5


0,75


0,75
2,0
3. 
	BaCl2 + NaHSO4 BaSO4 + NaCl + HCl
	Ba(HCO3)2 + KHSO4 BaSO4 + KHCO3 + CO2 + H2O
	Ca(H2PO4)2 + KOH CaHPO4 + KH2PO4 + H2O
	Ca(OH)2 + NaHCO3 CaCO3 + NaOH + H2O 

0,5x4
Câu 2

5.0
1,5

1. 



0,5*3
1,5
 
0,25*6
2,0
3. Ở nhiệt độ thường, dung dịch KMnO4 chỉ phản phản ứng được với stiren. Khi đun nóng, dung dịch KMnO4 phản ứng được với cả ba chất: 
3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4+ 4H2O 3C6H5-CH(OH)-CH2(OH) +2MnO2 +2KOH
3C6H5CH=CH2 + 10KMnO4 3C6H5COOK + 3K2CO3 + KOH + 10MnO2+ 4H2O 
C6H5-CH3 + 2KMnO4 C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O
3C6H5CH2CH2CH3+10KMnO43C6H5COOK+3CH3COOK+4KOH+4H2O+ 10MnO2 
0,5*4
Câu 3

5,0
1,5
1. Dung dịch axit:pH=2 => [H+] = 10-2M => 
 Dung dich NaOH có [OH-] = 0,1M
	=> 
Khi trộn xảy ra phản ứng: H+ + OH- H2O
	
=> H+ hết, OH- dư. Số mol OH- dư là: 10-2 – 10-3 = 9.10-3 mol
	=> 
	 => 


0,25


0,25


0,25


0,25

0,25


0,25
1,75
2. ; 
Trường hợp 1: Chỉ xảy ra phản ứng:
 Al2(SO4)3 + 6NaOH 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 
 0,45 0,15 (mol) 
=> => Vdung dịchNaOH = 0,45/4 = 0,1125 lít = 112,5 ml.
Trường hợp 2: Xảy ra cả 2 phản ứng:
 Al2(SO4)3 + 6NaOH 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 (1)
 0,075 0,45 0,15 (mol)
	Al2(SO4)3 + 8NaOH 3Na2SO4 + 2NaAlO2 + 4H2O (2)
 0,025 0,2 (mol) 
Theo (1) và (2): => số mol NaOH phản ứng: 0,45 + 0,2 = 0,65 mol
=> Vdung dịch NaOH = 0,65/4 = 0,1625 lít = 162,5 ml.


0,25






0,5










1,0
1,75
3. Vì tính khử của Cu Kim loại dư là Cu. Cu dư nên HNO3 hết, muối sau phản ứng là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. 
	
Gọi a, b lần lượt là số mol Fe và Cu đã phản ứng.
	=> 56a + 64b = 19,52 – 1,92 = 17,6 (1)
Các quá trình oxi hóa – khử: 
 
 a a 2a (mol)
 
 b b 2b (mol)
 
 0,6 0,2 (mol)
Theo phương pháp bảo toàn electron ta có: 2a + 2b = 0,6 (2). 
Giải (1) và (2) ta được: a = 0,2; b = 0,1. 
=> Nồng độ dung dịch của Fe(NO3)2 là 0,2/0,4 = 0,5M, 
=> Nồng độ dung dịch của Cu(NO3)2 là 0,1/0,4 = 0,25 M

0,5





0,25







0,25

0,25

0,25


0,25
Câu 4

5,0
2,5
1. * Khối lượng bình 1 tăng = => nH = 0,48 mol.

0,25


 * Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư:
	
Phương trình phản ứng:
	
 0,36 0,36 (mol)
=>= 0,36 mol => nC = 0,36 mol	






0,5
0,25

*mO = 8,64 – (mC + mH) = 8,64 – 12.0,36 -0,48.1 = 3,84 gam 
	=> nO = 0,24 mol
0,5

Gọi CTPT của A là CxHyOz ta có x:y:z = 0,36: 0,48 : 0,24 = 3: 4: 2.
	=> Công thức của A có dạng: (C3H4O2)n 
Do MA 72n n n = 1 => A là C3H4O2.


0,5

Do A tác dụng được với NaOH nên công thức cấu tạo là: 
CH2=CHCOOH ( axit acrylic)
 hoặc HCOOCH=CH2 (vinyl fomat)
0,5
2,5
2. Khối lượng mỗi phần là 14,2/2 = 7,1 gam
Phần 1: 
=> mC = 4,2gam; mH = 0,5gam => mO = 7,1-4,2-0,5 = 2,4gam => nO = 0,15mol
Vì anđehit đơn chức => n2anđehit = nO = 0,15mol.
Phần 2: nAg = 43,2/108 = 0,4 mol.
Do => Hỗn hợp có HCHO
Đặt công thức của anđehit còn lại là RCHO
Gọi số mol của HCHO và RCHO ở mỗi phần lần lượt là x và y mol.
Sơ đồ phản ứng tráng gương:
	HCHO 4Ag
	 x 4x 	(mol) 
	RCHO 2Ag
 y 2y (mol)
=> x + y = 0,15 (1)
 4x + 2y = 0,4 (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,05; y = 0,1.
Từ khối lượng mỗi phần là 7,1 gam => 0,05.30 + 0,1.(R+29) = 7,1 => R = 27 (-C2H3)
	=> Anđehit còn lại là: CH2=CH-CHO



0,5



0,5








0,5
0,25

0,5
0,25

Ghi chú : Học sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa, phương trình ghi thiếu điều kiện trừ đi ½ số điểm

File đính kèm:

  • docDap an bang B.doc