Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học 2007-2008 môn : toán 12-thpt ( 180 phút, không kể thời gian giao đề)

doc5 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học 2007-2008 môn : toán 12-thpt ( 180 phút, không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2007-2008
 ĐẮKLẮK MÔN : TOÁN 12-THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC ( 180 phút, không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (3 điểm) 
 Giải hệ phương trình: 
 Bài 2:(3 điểm) 
 Giả sử .Tìm hàm f(x) xác định với sao cho thoả mãn phương trình : , trong đó là hàm cho trước xác định với 
Bài 3:(3 điểm) 
 Cho góc xOy. Điểm A di động trên Ox , điểm B di động trên Oy sao cho OA + OB = a không đổi. Tìm quĩ tích tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB.
Bài 4: (3 điểm) :
 Tìm nghiệm nguyên không âm của phương trình : 
Bài 5:(3 điểm) 
 Cho là hàm số liên tục và có đạo hàm f ’(x) thoả mãn với mọi , m là số thực dương cho trước và m <1.
 1.Chứng minh rằng phương trình f(x) = x có đúng một nghiệm trên .Gọi nghiệm đó là a .
 2.Với là số thực cho trước, xét dãy số cho bởi xn+1 = f(xn) với n nguyên dương.Tìm .
Bài 6:(3 điểm)
 Giả sử P(x) là tam thức bậc hai thoả mãn :
 Chứng minh rằng với mọi 
Bài 7:(2điểm) 
 Cho một lục giác lồi có tính chất sau: khoảng cách giữa các trung điểm của bất cứ hai cạnh đối diện nào của lục giác đó cũng bằng tổng độ dài của hai cạnh đó nhân với . Chứng minh rằng tất cả các góc của lục giác đó bằng nhau.
 ----------------------HẾT-----------------------
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2007-2008
 ĐẮKLẮK MÔN : TOÁN 12-THPT
 A. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM 
Bài 1:(3 ĐIỂM ) 
Giải hệ phương trình:
Giải: Đ/k x,y 	0,5đ
 Pt đầu x – lnx = y – lny .(1) 	0,5đ
 Xét h/s f(t) = t – ln t trên [;), f(t) liên tục và có f’(t) > 0
 nên f(t) đồng biến.	1,0đ
 Do đó (1) x = y .	0,5đ
 Từ đó tìm được nghiệm của hệ là x = y = 	0,5đ
Bài 2:(3 ĐIỂM ) 
 Giả sử .Tìm hàm f(x) xác định với sao cho thoả mãn phương trình :
trong đó là hàm cho trước, xác định với 
Giải : Đặt , từ đó :	1,0đ
 	1,0đ
Từ đó suy ra 
 	1,0đ
Kiểm tra hàm f(y) thoả mãn PT đang xét và 
Bài 3:(3 ĐIỂM ) 
 Cho góc xOy. Điểm A di động trên Ox , điểm B di động trên Oy sao cho OA + OB = a không đổi.Tìm quĩ tích tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB.
 Giải : Lấy Ox và DOy sao cho OC =OD = a
Gọi L , K lần lượt là trung điểm của OC, OD
Do OA+OB = a nên OA =BD (1)
 	Qua L và K kẻ các đường trung trực của OC,OD. Hai trung trực này cắt nhau tại I (I cố định ).
 Hai tam giác vuông OKI và OLI bằng nhau (vì OI chung,) 
nên IK =IL (2)
Mặt khác do OA + OB =OL + OK = a nên AL = BK (3)
Do (2) và (3) nên hai tam giác vuông BKI=ALI.
Nên AI =IB. 	 	1,0đ
Do 2 tam giác vuuông BKI =ALI
nên: hay
Do đó tứ giác OAIB là tứ giác nội tiếp.
Do O và I là 2 diểm cố định nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB phải nằm trên đường trung trực của OI. 	1,0đ
Khi thì khi đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác OAIB là O1( giao điểm 2 đường trung trực của OI và của OD)
Khi thì khi đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác 
OAIB là O2( giao điểm 2 đường trung trực của OI và của OC) 	 	0,5đ
Đảo lại :Lấy O’ bất kỳ trên đoạn O1O2 vẽ đường tròn tâm O’
bán kính O’O cắt tia Ox tại A, Oy tại B ta chứng minh OA + OB = a.
 Ta có O’O =O’I nên tứ giác OAIB nội tiếp được trong (O’)
Hai tam giác vuông ALI=BKI ( vì IL =IK, góc IAL = góc IBK)
nên AL =BK.
Nên ta có OA+OB=(OL –AL)+(OK+KB)=OL +OK ==a. 	0,5đ
Bài 4:(3 ĐIỂM ) 
 Tìm nghiệm nguyên không âm của phương trình : (1)
 Giải :
-Nhận thấy nếu x,y dương thì z >2 khi đó do 2x và z! đều 
chia hết cho 2 mà 5x không chia hết cho 2 nên nếu (x,y,z)
 là nghiệm thì x hay y phải bằng 0 	0,5đ
- Nếu x = 0 thì ( 1) 1 + 5y = z! .Nếu y > 1 thì z > 5 khi
 đó vế trái chia cho 5 dư 1 còn vế phải chia hết cho 5 nên 
(0 , y ,z) với y >1 không thể là nghiệm phương trình.	0,5đ
-Nếu y = 0 thì z = 2 . (0,0,2) là nghiệm .Nếu y = 1 thì z = 3
(0,1,3) là nghiệm .	0,5đ
- Nếu y = 0 thì (1 ) 2x + 1 = z! khi đó z >1 nên vế phải 
chia hết cho 2 do đó phải có x = 0. z =2.	0,5đ
- Tóm lại phương trình chỉ có 2 nghiệm nguyên không âm
 là (0,0,2) và (0,1,3) .	1,0đ
Bài 5:(3 ĐIỂM ) 
 Cho là hàm số liên tục và có đạo hàm f ’(x) thoả mãn với mọi , m là số thực dương cho trước và m <1.
 1.Chứng minh rằng phương trình f( x) = x có đúng một nghiệm trên .Gọi nghiệm đó là a .
 2.Với là số thực cho trước, xét dãy số cho bởi xn+1 = f(xn) với n nguyên dương.Tìm .
Giải : 
1.+Xét hàm số g( x) = f(x) – x ta có g(x) liên tục và 
 có g’(x) = f’(x) – 1 < 0 do đó g(x) nghịch biến trên [0,1] . 	0,5đ
 +Nếu g(0) = 0 hay g(1) = 0 thì ta có đpcm .	0,5đ
 +Nếu g(0) và g( 1) đồng thời khác không thì g(0) > 0 và 
g(1) < 0 từ đó do tính liên tục và đơn điệu của g(x) suy 
ra có đúng một giá trị x [0,1] để g(x) = 0 hay pt f( x) = x
 có đúng một nghiệm x = a [0,1] 	0,5đ
2.+Nếu x1 = a thì ta có xn = a với mọi n nên = a .	
 +Nếu x 1  khác a thì từ x1 [0,1] suy ra xn [0,1] và xn 
khác a với mọi n do đó theo định lý Lagrăng tồn tại số 
thực c nằm giữa xn và a để f(x n) – f(a) = f’( c)(x n – a )	 
 	xn+1 - a = f’(c) (xn – a) / xn+1 – a / m /xn – a / .	0,5đ
 +Mặt khác do /xn-a/ 1 nên bằng qui nạp ta chứng minh được 
/ x n – a / 2	0,5đ
 + Do 0 < m < 1 và 0 / xn – a / mn-1 0 nên = a .
 Kết luận = a.	0,5đ
Bài 6:(3 ĐIỂM ) 
 Giả sử P(x) là tam thức bậc hai thoả mãn 
 Chứng minh rằng với mọi 
Giải : Đặt khi đó :	0,5đ
 	0,5đ
Theo công thức nội suy Lagrange có :
 	0,5đ
Từ đó với ta có :
 	0,5đ
Giá trị lớn nhất của hàm bên trong dấu ngoặc trên đoạn 
 là .	0,5đ
 Vì vậy 	0,5đ
 với 	
Bài 7:(2 ĐIỂM ) 
 Cho một lục giác lồi có tính chất sau : khoảng cách giữa các trung điểm của bất cứ hai cạnh đối diện nào của lục giác đó cũng bằng tổng độ dài của hai cạnh đó nhân với . Chứng minh rằng tất cả các góc của lục giác đó bằng nhau.
Giải:Bổ đề “Xét tam giác PQR có góc và T là trung điểm của cạnh QR.Chứng minh ”
 Gọi S là điểm nằm cùng phía với P đối với đường thẳng QR sao cho QRS là tam giác đều. Khi đó điểm P nằm trong dường tròn ngoại tiếp tam giác đều QRS và đường tròn (QRS) này tiếp xúc trong với đường tròn tâm T bán kính , Do đó . 	1,0đ
Dấu “ =” xảy ra khi và chỉ khi PS, tức tam giác PQR đều.
Trở lại bài toán dã cho : các đường chéo chính của một lục giác lồi tạo thành một tam giác, hay đặc biệt có thể đồng qui( lúc đó tam giác suy biến thành một điểm )
Bởi thế ta có thể chọn hai trong ba đường chéo đó tạo thành một góc lớn hơn hoặc bẳng 600 
Không mất tính tổng quát, có thể giả sử rằng các đường chéo AD và BE của lục giác ABCDEF được xét cắt nhau ở điểm P sao cho .Khi đó sử dụng bổ đề trên và giải thiết của bài toán ta có 
 (Trong đó M, N lần lượt là trung điểm của AB và DE)
 Theo bổ đề các tam giác ABP và PDE là đều và ta có .
 Từ đó suy ra đường chéo CF tạo với AD hoặc tạo với BE một góc lớn hơn hoặc bằng 600.	0,5đ
Không mất tính tổng quát, có thể giả sử rằng , trong đó Q là giao điểm của CF và AD.
 Lặp lại lập luận như trên ta có kết luận AQF và CQD là những tam giác đều, điều đó kéo theo , trong đó R là giao điểm CF và BE.
Lập luận tương tự cho lần thứ ba này ta có các tam giác BCR 
và EFR là đều. Vậy ta có tất các góc của lục giác lồi là bằng 
nhau và bằng 1200 .	0,5đ 
B. HƯỚNG DẪN CHẤM
 1.Điểm toàn bài cho theo thang điểm 20,là tổng điểm của thành phần cộng lại và không làm tròn số.
 2.Cặp giám khảo có thể chia nhỏ điểm thành phần để chấm.Điểm thành phần nhỏ nhất 0,5đ.
 3.Học sinh có thể làm cách khác với đáp án vẫn cho điểm tối đa.
================================

File đính kèm:

  • docDeDAHSGT12Daklak.doc