Kỳ thi học sinh giỏi năm học 2006-2007 đề thi môn toán lớp 12 thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian giao đề)

doc5 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi học sinh giỏi năm học 2006-2007 đề thi môn toán lớp 12 thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục đào tạo thái bình
Trường THPT Bắc Đông Quan
Kỳ thi học sinh giỏi năm học 2006-2007
Đề thi môn Toán Lớp 12
Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (4,0 điểm)
	1) Không dùng máy tính, chứng minh: 
 2) Giải và biện luận bất phương trình sau theo tham số m:
Bài 2: (5,0 điểm)
	1) Chứng minh hệ phương trình : 
	 Có 3 nghiệm phân biệt
 2) Giải phương trình :
Bài 3: (3,0 điểm)
	Cho hàm số:	 có đồ thị (c).
	Tìm một hàm số mà đồ thị của nó đối xứng với đồ thị (c) qua đường thẳng : 
Bài 4: (2,0 điểm)
	Xác định m để phương trình : có nhiều nghiệm nhất.
Bài 5: (6,0 điểm)
	Trong mặt phẳng 0xy cho đường tròn (c) có tâm I ( 1;2 ) bán kính R=1 và hai điểm : A ( 2; 3 ) , B ( -1; 0 ).
	1) Lập phương trình đường tròn (c’) tiếp xúc với đường thẳng AB tại B và tiếp xúc ngoài với đường tròn (c). 
	2) Tìm những điểm M (c) sao cho diện tích tam giác MAB đạt giá trị lớn nhất. 
Hết
Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ....Số báo danh: ..
Đáp án và thang điểm:
Đáp án này gồm 4 trang
Đáp án 
Biểu điểm
Bài 1: 
4,0 điểm
 Câu 1) 
2,0 điểm
+ áp dụng định lý Lagrăng cho hàm số : trên đoạn sao cho 
1,0điểm
+ Vì 
1,0 điểm
 Câu 2)
2,0 điểm
Với 0 < m, phương trình đã cho (1)
0,25 điểm
a) Nếu m > 1 log
0,25 điểm
+ Với 0 < thì VT (1) < 0 < VP (1) không là nghiệm của (1)
0,25 điểm
+ Với thì (1) 
BPT (1) có tập nghiệm là 
0,25 điểm
b) Nếu 
0,25 điểm
+ Với thì >BPT nghiệm đúng 
0,25 điểm
+ Với thì (1)
Mà BPT (1) có tập nghiệm 
0,25 điểm
Trả lời Nếu BPT có tập nghiệm 
Nếu BPT có tập nghiệm 
0,25 điểm
Bài 2: 
5,0 điểm
 Câu 1) 
2,5 điểm
(1)
+ Hệ đã cho 
0,5 điểm
a) Với Khi đó phương trình (1) trở thành 
0,25 điểm
 hệ có 2 nghiệm (0;1), (1;0)
0,25 điểm
b) Với phương trình (1) trở thành 
 Xét hàm số có 
 đồng biến trên R.
 Mà liên tục trên [0;1] và 
Phương trình =0 có 1 nghiệm duy nhất (0,1)
 Hệ có 3 nghiệm phân biệt ( 0 ;1) , (; ), (1;0)
1,5 điểm
 Câu 2) 
2.5 điểm
+ Với hệ 0xy xét các điểm A( 2;1) B(5;5) và Mkhi đó phương trình đã cho có dạng :=AB
0.75điểm
+Với 3 điểm M, A, B ta luôn có AB. Đẳng thức xảy ra A, B, M thẳng hàng và M nằm ngoài đoạn AB
0.75điểm
+ = k , với k >0 (-2;-1)= (k(-5); -5k)
 Vậy phương trình có nghiệm : 
1 điểm
Bài 3
3 điểm
+ Đặt 
+ Đường thẳng () đi qua M và đường thẳng (d): 
có phương trình: hay 
1 điểm
+ Giao điểm I của () và có hoành độ là nghiệm phương trình: điểm I có tung độ 
1 điểm
Điểm đối xứng với qua là trung điểm 
Vậy hàm số cần tìm là: 
1 điểm
Bài 4
2 điểm
+ Phương trình đã cho (1)
+ Số nghiệm của phương trình là số giao điểm đường thẳng y= m và đồ thị hàm số 
0,5 điểm
+ Vẽ đúng được đồ thị 
1 điểm
+ Với m>3 thì phương trình có 4 nghiệm phân biệt, tức là phương trình có nhiều nghiệm nhất.
0,5 điểm
Bài 5 
6 điểm
 Câu 1)
3 điểm
+ Đường tròn (c’) có tâm J bán kính R’ tiếp xúc với AB tại B nên J nằm trên đường thẳng (d) đi qua B và với AB (d) có véc tơ pháp tuyến (d) có phương trình.
Vì 
; 
1 điểm
+ (c’) tiếp xúc ngoài (c) 
1 điểm
+ Với ta có (c’): 
+ Với ta có (c’): 
1 điểm
 Câu 2
3 điểm
+ Khoảng cách từ đến đường thẳng AB: là 
; ; 
1 điểm
+ Diện tích tam giác MAB: 
.
 (1)
1 điểm
+ Đẳng thức (1) xảy ra khi: 
 , 
1 điểm
Hết

File đính kèm:

  • docDe - DA HSG Toan 12- BDQ.doc