Kỳ thi khảo sát chất lượng học kỳ I năm học 2007 - 2008 Môn thi: Văn - Tv - Khối: 10 TRƯỜNG THPT BẮC SƠN

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi khảo sát chất lượng học kỳ I năm học 2007 - 2008 Môn thi: Văn - Tv - Khối: 10 TRƯỜNG THPT BẮC SƠN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Bắc Sơn
Đề chính thức
(Đề số 01)
Kỳ thi Khảo sát chất lượng học kỳ I
Năm học 2007 - 2008
Môn Thi: Văn - TV - Khối: 10. Thời gian: 90 phút



A. Phần trắc nghiệm khách quan. (4đ) 	Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1 : Mục dích chủ yếu của các sáng tác dân gian là gì ?
a. Phản ánh cuộc sống lao động cực nhọc của nhân dân 
b . Nói lên những tình cảm và những ước mơ cao đẹp của nhân dân
c. Nhằm phục vụ các sinh hoạt cộng đồng 
D. Nhằm thoả mãn trí tưởng tượng và ước muốn của nhân dân
Câu 2: " Làm sao mà có được một tù trưởng , đầu đội khăn nhiễu , vai mang nải hoa, đánh đâu đập tan đó, vây đau phá nát đó như chàng". Câu văn trên chủ yếu ca ngợi phẩm chất gì của Đam Săn? 
 A . Trí tuệ và tài năng B. Sức mạnh và vẻ đẹp 	C. Dũng khí và tâm hồn D. Tình yêu và danh dự
Câu 3: ý nghĩa của việc An Dương Vương được thần linh giúp đỡ khi xây thành?
A. Khẳng định việc làm của An Dương Vương là được lòng trời, hợp lòng dân
B. Khẳng định việc làm của An Dương Vương là thấu tình đạt lí
C. Khẳng định việc làm của An Dương Vương là vì nghĩa trừ thân
D. Khẳng định việc làm của An Dương Vương là táo bạo và phi thực tế
Câu 4: Mâu thuẫn xã hội được phản ánh trong truyện "Tấm Cám" là mâu thuẫn giữa:
A. Tài năng và sự ngu dốt B. Thiện và ác C. Địa vị cao sang và thấp hèn D. Kẻ giàu và người nghèo
Câu 5. Đặc điểm nổi bật nhất của ca dao là gì ?
A. Những câu thơ hoặc những câu nói có vần điệu. B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.
C. Đúc kết những kinh nghiệm trong đời sống thực tiễn. D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.
Câu 6. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX được hiểu là bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dân gian. 	B. Văn học dân gian và văn học viết. 
C. Văn học víêt. 	D. Văn học viết và văn học truyền miệng.
Câu 7. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thường gọi là ?
A. Văn học viết B. Văn học chữ Hán 	C. Văn học trung đại D. Văn học bác học
Câu 8. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có những thành phần chủ yếu nào ?
A. Văn học chữ Nôm và văn học chữ quốc ngữ 	B. Văn học chữ Hán và văn học chữ Pháp
C. Văn học chữ Hán và văn học chữ quốc ngữ 	D. Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm
Câu 9. Bài thơ " Tỏ Lòng" của Phạm Ngũ Lão viết về đề tài gì ? 
A. Chiến tranh. B. Tình quê hương. C. Thiên nhiên. D. Trí làm trai
Câu 10. Hào khí Đông A được thể hiện thế nào qua bài thơ "Tỏ Lòng".
A. Khắc họa những chiến công lừng lẫy của quân và dân thời Trần.
B. Thể hiện ý chí căm thù và tinh thần quyết tâm chiến đấu của đội quân chính nghĩa.
C. Khắc họa tầm nhìn xa trông rộng về sự trường tồn của dân tộc.
D. Khắc họa hình tượng người anh hùng trong khí thế hào hùng của thời đại.
Câu 11. Những âm thanh ngày hè trong bài thơ "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi gợi không khí như thế nào về bức tranh cuộc sống ?
A. Thanh bình, yên vui. B. Tưng bừng, náo nhiệt C. Rộn ràng, tấp nập. D. Sôi động, ồn ào
Câu 12. Từ "Vô vi" trong bài "Quốc tộ" của Pháp Thuận có nghĩa là gì ?
A. Không làm gì B. Không ăn gì C. Không làm trái tự nhiên sống thuận theo thiên nhiên 
D. Nhà vua chỉ cần dùng đức để cảm hoá nhân dân không cần làm gì hơn
Câu 13. Trong bài văn tự sự các sự việc các chi tiết tiêu biểu có tác dụng gì ?
A. Dẫn dắt câu truyện 	B. Tô đậm tính cách nhân vật 
C. Tập trung thể hiện chủ đề câu truyện 	D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Dòng nào sau đây không phải là nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp ?
A. Nhân vật giao tiếp. B. Tâm lí giao tiếp C. Nội dung giao tiếp D. Hoàn cảnh giao tiếp
Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống.
Câu 15. ……………………..là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
Câu 16. ……..........................là bài thơ thể hiện niềm tâm sự thâm trầm sâu sắc khẳng định quan niệm sống hoà hợp với thiên nhiên giữ cốt cách thanh cao vượt lên trên danh lợi.

B. Phần tự luận: (6đ) 
ý kiến của anh, chị như thế nào với nhận xét sau đây: "Tỏ Lòng của Phạm Ngũ Lão là bài thơ vừa ngắn gọn vừa súc tích vừa truyền cảm bởi những hình ảnh có sức gợi tả mạnh mẽ".
Trường THPT Bắc Sơn
Đề chính thức
(Đề số 02)
Kỳ thi Khảo sát chất lượng học kỳ I
Năm học 2007 - 2008
Môn Thi: Văn - TV - Khối: 10. Thời gian: 90 phút



A. Phần trắc nghiệm khách quan: (4đ). 
Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống.
Câu 1…………………….. là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
Câu 2……......................... là bài thơ thể hiện niềm tâm sự thâm trầm sâu sắc khẳng định quan niệm sống hoà hợp với thiên nhiên giữ cốt cách thanh cao vượt lên trên danh lợi.

Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 3: Mâu thuẫn xã hội được phản ánh trong truyện " Tấm Cám" là mâu thuẫn giữa:
A. Tài năng và sự ngu dốt B. Thiện và ác C. Địa vị cao sang và thấp hèn D. Kẻ giàu và người nghèo
Câu 4: ý nghĩa của việc An Dương Vương được thần linh giúp đỡ khi xây thành?
 A. Khẳng định việc làm của An Dương Vương là được lòng trời, hợp lòng dân
 B. Khẳng định việc làm của An Dương Vương là thấu tình đạt lí
 C. Khẳng định việc làm của An Dương Vương là vì nghĩa trừ thân
 D. Khẳng định việc làm của An Dương Vương là táo bạo và phi thực tế
Câu 5: " Làm sao mà có được một tù trưởng , đầu đội khăn nhiễu , vai mang nải hoa, đánh đâu đập tan đó, vây đau phá nát đó như chàng". Câu văn trên chủ yếu ca ngợi phẩm chất gì của Đam Săn? 
 A . Trí tuệ và tài năng B. Sức mạnh và vẻ đẹp C. Dũng khí và tâm hồn D. Tình yêu và danh dự
Câu 6. Những âm thanh ngày hè trong bài thơ "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi gợi không khí như thế nào về bức tranh cuộc sống ?
A. Thanh bình, yên vui. B. Tưng bừng, náo nhiệt C. Rộn ràng, tấp nập. D. Sôi động, ồn ào
Câu 7. Đặc điểm nổi bật nhất của ca dao là gì ?
A. Những câu thơ hoặc những câu nói có vần điệu. B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.
C. Đúc kết những kinh nghiệm trong đời sống thực tiễn. D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.
Câu 8. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX được hiểu là bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dân gian. 	 B. Văn học dân gian và văn học viết. 
C. Văn học víêt. 	D. Văn học viết và văn học truyền miệng.
Câu 9. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thường gọi là ?
A. Văn học viết B. Văn học chữ Hán C. Văn học trung đại D. Văn học bác học
Câu 10. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có những thành phần chủ yếu nào ?
A. Văn học chữ Nôm và văn học chữ quốc ngữ B. Văn học chữ Hán và văn học chữ Pháp
C. Văn học chữ Hán và văn học chữ quốc ngữ D. Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm
Câu 11. Bài thơ " Tỏ Lòng" của Phạm Ngũ Lão viết về đề tài gì ? 
A. Chiến tranh. B. Tình quê hương. C. Thiên nhiên. D. Trí làm trai
Câu 12: Mục đích chủ yếu của các sáng tác dân gian là gì ?
a. Phản ánh cuộc sống lao động cực nhọc của nhân dân 
b . Nói lên những tình cảm và những ước mơ cao đẹp của nhân dân
c. Nhằm phục vụ các sinh hoạt cộng đồng 
D. Nhằm thoả mãn trí tưởng tượng và ước muốn của nhân dân
Câu 13. Trong bài văn tự sự các sự việc các chi tiết tiêu biểu có tác dụng gì ?
A. Dẫn dắt câu truyện B. Tô đậm tính cách nhân vật C. Tập trung thể hiện chủ đề câu truyện D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Hào khí Đông A được thể hiện thế nào qua bài thơ "Tỏ Lòng".
A. Khắc họa những chiến công lừng lẫy của quân và dân thời Trần.
B. Thể hiện ý chí căm thù và tinh thần quyết tâm chiến đấu của đội quân chính nghĩa.
C. Khắc họa tầm nhìn xa trông rộng về sự trường tồn của dân tộc.
D. Khắc họa hình tượng người anh hùng trong khí thế hào hùng của thời đại.
Câu 15. Từ "Vô vi" trong bài "Quốc tộ" của Pháp Thuận có nghĩa là gì ?
A. Không làm gì 	B. Không ăn gì 
C. Không làm trái tự nhiên sống thuận theo thiên nhiên 
D. Nhà vua chỉ cần dùng đức để cảm hoá nhân dân không cần làm gì hơn
Câu 16. Dòng nào sau đây không phải là nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp ?
A. Nhân vật giao tiếp. 	 B. Tâm lí giao tiếp C. Nội dung giao tiếp D. Hoàn cảnh giao tiếp

B. Phần tự luận: (6đ) 
ý kiến của anh, chị như thế nào với nhận xét sau đây: "Tỏ Lòng của Phạm Ngũ Lão là bài thơ vừa ngắn gọn vừa súc tích vừa truyền cảm bởi những hình ảnh có sức gợi tả mạnh mẽ".

File đính kèm:

  • docDE THI MON VAN KHOI 10.doc