Kỳ thi khảo sát chất lượng lần 2 năm học 2013- 2014 môn: sinh học khối 12
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi khảo sát chất lượng lần 2 năm học 2013- 2014 môn: sinh học khối 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së GD&§T NGHỆ AN Trêng THPT Th¹ch Thµnh II §Ò chÝnh thøc Kú thi kh¶o s¸t chÊt lîng lÇn 2 n¨m häc 2013- 2014 M«n: Sinh häc Khèi 12 Thêi gian: 90 phót (Kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò) M· ®Ò 108 Hä vµ tªn thÝ sinh:……………………………………………Sè b¸o danh:……………… C©u 1 : Thế hệ xuất phát trong quần thể ngẫu phối là : 0,16 BB : 0,32Bb : 0,52bb. Biết tỷ lệ sống sót đến tuổi sinh sản của kiểu gen Bb là 100% ; BB là 75%, bb là 50%. Đến thế hệ F1 tỷ lệ kiểu gen của quần thể này là : A. 0,36 BB: 0,48Bb: 0,16bb B. 10,24%BB: 43,52% Bb: 46,24% bb C. 0,16BB: 0,48Bb: 0,36bb D. 49%BB: 42%Bb: 9%bb C©u 2 : Cho phép lai ♂ AaBbDDEe x ♀ AabbddEe. Biết 1 gen quy định một tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn các gien phân ly độc lập, ở đời con có loại kiểu hình giống bố chiếm tỉ lệ bao nhiêu: A. 27/256 B. 9/32 C. 27/64 D. 27/128 C©u 3 : Trên phân tử ADN ở sinh vật nhân thực, tại một thời điểm nhân đôi, có 6 đơn vị tái bản giống nhau. Một chạc chữ Y của mỗi đơn vị tái bản, người ta thấy có 5 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi được tổng hợp cho quá trình nhân đôi ADN ở thời điểm đó là A. 48 B. 72 C. 60 D. 30 C©u 4 : Phương pháp nào sau đây không tạo ra được giống mới? A. Nuôi cấy mô tế bào thành mô sẹo và mô sẹo phát triển thành cơ thể mới. B. Chọn dòng tế bào xôma biến dị. C. Lai khác dòng thu được con lai F1. Sử dụng con lai F1 để nuôi lấy thịt. D. Dung hợp tế bào trần tạo ra tế bào lai, nuôi cấy phát triển thành cơ thể mới. C©u 5 : Cho biết A : thân cao, a : thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai Aaa x Aaa là : A. 11 thân cao: 1 thân thấp B. 100% thân cao C. 75% thân cao: 25% thân thấp D. 35 thân cao: 1 thân thấp C©u 6 : Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng A. 3 thế hệ. B. 5 thế hệ. C. 6 thế hệ. D. 4 thế hệ. C©u 7 : Cách li địa lí không phải là nhân tố tiến hoá nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới vì : A. Điều kiện địa lí khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mói B. Điều kiện địa lí khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật C. Cách li địa lí giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể D. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách li sinh sản C©u 8 : Trên 1 cây cổ thụ có rất nhiều loài chim chung sống. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Tất cả đều đúng B. Các loài khác nhau cùng tìm kiếm 1 loại thức ăn nên không cạnh tranh về thức ăn và nơi ở. C. Các loài có xu hướng sống quần tụ bên nhau chống chịu được kẻ thù. D. Các loài không trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng, nơi ở đủ dung nạp số lượng chung của chúng. C©u 9 : Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong 1 cặp NST tương đồng có thể làm xuất hiện dạng đột biến : A. Lặp đoạn và mất đoạn B. Chuyển đoạn và mất đoạn C. Đảo đoạn và lặp đoạn D. Chuyển đoạn tương hỗ C©u 10 : Trong một tế bào, xét 3 cặp gen dị hợp (Aa, Bb, Dd) nằm trên 2 cặp NST thường trong đó cặp gen Bb phân li độc lập với 2 cặp gen còn lại. Kiểu gen của tế bào được viết là : A. Dd hoặc Dd B. Aa hoặc Aa C. Bb hoặc Bb D. Bb hoặc Bb C©u 11 : Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ là: A. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các nuclêôtít tự do. B. Hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’ của enzim ADN-pôli meraza. C. Cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. D. Hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’ của enzim ADN-pôli meraza. C©u 12 : Bệnh phênylketonuria ở người là 1 gen lặn nằm trên NST thường quy định và di truyền theo quy luật di truyền Menđen. Một người đàn ông có cô em gái bị bệnh lấy 1 người vợ có người em trai bị bệnh. Cặp vợ chồng này lo sợ mình sinh con ra sẽ bị bệnh. Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con dầu lòng bị bệnh. Biết rằng ngoài người em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả bên vợ và bên chồng không còn ai khác bị bệnh A. 4/9 B. 1/9 C. 1/4 D. 1/16 C©u 13 : Ở người, bệnh mù màu do đột biến gen lặn nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Cặp bố mẹ có mắt nhìn màu bình thường sinh được một người con trai mù màu. Nếu cặp vợ chồng này tiếp tục sinh con, xác suất để cặp vợ chồng này sinh được hai đứa con một gái, một trai nhìn màu bình thường là: A. 12,5% B. 6,25% C. 25% D. 50% C©u 14 : Nghiên cứu phả hệ sau về một bệnh di truyền ở người. I II III IV Nữ bị bệnh Nam bị bệnh Nữ bình thường Nambình thường Hãy cho biết điều nào dưới đây giải thích đúng cơ sở di truyền của bệnh trên phả hệ: A. Bệnh do gen lặn nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định. B. Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường qui định. C. Bệnh do gen trội nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định. D. Bệnh do gen trội nằm trên NST thường qui định. C©u 15 : Ở ngô hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn có khả năng thụ tinh bình thường. Gen A quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt trắng. Phép lai giữa các thể lêch bội (P: ♂Aaa X ♀ Aaa) sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời F1 như thế nào? A. 2 trắng : 1 đỏ B. 2 đỏ: 1 trắng C. 35 đỏ: 1 trắng D. 27 đỏ : 9 trắng C©u 16 : Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều : A. 5 ‘ đến 3’ cùng chiều tháo xoắn của ADN B. 3 ‘ đến 5’ ngược chiều tháo xoắn của ADN C. 3 ‘ đến 5’ cùng chiều tháo xoắn của ADN D. 5 ‘ đến 3’ngược chiều tháo xoắn của ADN C©u 17 : Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệ trội lặn hoàn toàn. Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ. Tần số của alen t sau một thế hệ ngẫu phối là: A. 0,3 B. 0,58 C. 0,41 D. 0,7 C©u 18 : Tự thụ phấn F1 dị hợp tử 2 cặp gen thu được 4 loại kiểu hình, trong đó có 12,75% cây quả dài, chua. Tìm kiểu gen và tần số hoán vị gen của F1. Biết rằng A quy định quả dài, B quy định quả ngọt, các tính trạng tương phản là quả ngắn và chua. A. , tần số 0% 50% B. , tần số 30% C. , tần số 25,5% D. , tần số 30% C©u 19 : Rối loạn phân ly cặp NST giới tính trong giảm phân I ở cha, qua thụ tinh tạo ra: A. Hội chứng Turner, hội chứng klinefeter B. Thể 3X, hội chứng Turner. C. Hội chứng Down, hội chứng Turner. D. Thể 3X, hội chứng Turner. C©u 20 : Thực hiên phép lai P. AaBbDdEe x aaBBDdEe. tỉ lệ kiểu gen AaBbddee ở F1 là: A. 1/64 B. 1/128 C. 1/32 D. 1/16 C©u 21 : Một cơ thể đực có kiểu gen giảm phân. Xét 200 tế bào giảm phân thấy có 60 tế bào xảy ra hiện tượng trao đổi chéo NST. Số lượng từng loại giao tử là : A. AB=ab=280, Ab=aB=120 B. AB=ab=380, Ab=aB=20 C. AB=ab=240, Ab=aB=160 D. AB=ab=340, Ab=aB=60 C©u 22 : Ở một loài thực vật :Gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy địnhthân thấp, cho hai cây thân cao giao phấn thu được F1: 120 cây thân cao, 40 cây thân thấp, tính theo lý thuyết số cây F1 tự thụ phấn cho F2 toàn những cây thân cao so với tổng số cây ở F1 là: A. 30 cây B. 40 cây C. 60 cây D. 90 cây C©u 23 : Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau : 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 I II III Nam bình thường Nam bị bệnh M Nữ bình thường Nữ bị bệnh M Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu: A. 0,75 B. 0,67 C. 0,5 D. 0,335. C©u 24 : Con đường nhanh nhất dẫn đến hình thành loài mới là A. cách li sinh thái B. cách li địa lí C. lai xa và đa bội hóa D. cách li tập tính. C©u 25 : Một quần thể người có tỷ lệ các nhóm máu là : máu A : 45%, máu B : 21%, máu AB : 30%, máu O :4%. Tần số tương đối các alen quy định nhóm máu IA ; IB, IO lần lượt là : A. 0,51; 0,45; 0,04 B. 0,3; 0,5; 0,2 C. 0,45; 0,51; 0,04 D. 0,5; 0,3; 0,2 C©u 26 : Ở loài đậu thơm, màu hoa đỏ do 2 gen A và B bổ trợ cho nhau quy định. Kiểu gen thiếu 1 trong 2 gen đó sẽ cho hoa màu trắng, cây đồng hợp lặn về 2 gen a và b cũng cho hoa màu trắng. Lai giữa hai cây đậu thuần chủng với nhau thu được F1 toàn đậu hoa đỏ. Cho F1 lai với một thứ đậu khác thu được F2 : 400 cây hoa đậu trắng và 240 cây hoa đậu đỏ. Xác định kiểu gen của cây đem lai với F1. Nếu F1 cho giao phấn với nhau thì tỷ lệ phân tính như thế nào ? A. Aabb; 9 đỏ: 7 trắng B. aaBb; 15 đỏ: 1 trắng C. Aabb hoặc aaBb; 9 đỏ: 7 trắng D. Aabb hoặc aaBb; 13 đỏ: 3 trắng C©u 27 : Ph¬ng ph¸p lai tÕ bµo sinh dìng cã thÓ t¹o ra c¬ thÓ d¹ng A. Tứ bội B. Song nhị bội C. Đa bội lẻ D. Đa bội chẵn C©u 28 : Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của một loài cây xảy ra theo sơ đồ sau: Chất có màu trắng → sắc tố xanh → sắc tố đỏ. Để chất màu trắng chuyển đổi được thành sắc tố xanh cần có enzym do gen A qui định. Alen a không có khả năng tạo ra enzym có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có gen B qui định enzym có chức năng, còn alen b không thể tạo ra được enzym có chức năng. Gen A và B nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. Cây hoa xanh thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB cho ra các cây F1. Sau đó các cây F1 cho tự thụ phấn tạo ra cây F2. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào dưới đây sẽ là tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời đời F2 ? A. 9/16 đỏ : 7/16 xanh. B. 9/16 đỏ : 4/16 xanh: 3/16 trắng. C. 9/16 đỏ : 7/16 xanh. D. 9/16 đỏ: 4/16 trắng: 3/16 xanh C©u 29 : Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương tự : A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các loài động vật khác B. Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng C. Tua cuốn dây bầu và gai xương rồng D. Cánh chim và cánh côn trùng C©u 30 : Một loài sinh vật xét gen thứ nhất có 2 alen, gen thứ hai có 3 alen và chúng nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Sự giao phối ngẫu nhiên sẽ tạo ra số loại tổ hợp kiểu gen từ hai gen trên là A. 18 B. 14 C. 6 D. 16 C©u 31 : Những căn cứ nào sau đây được sử dụng để lập bản đồ gen? 1. Đột biến lệch bội. 4. Đột biến chuyển đoạn NST. 2. Đột biến đảo đoạn NST. 5. Đột biến mất đoạn NST. 3. Tần số HVG. A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 3, 4, 5 D. 1, 5, 3 C©u 32 : Lai ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt được F1 toàn thân xám, cánh dài. Tạp giao F1 thu được F2 : 70,5% thân xám, cánh dài : 4,5% thân xám, cánh cụt : 4,5% thân đen, cánh dài :20,5% thân đen, cánh cụt . Tìm kiểu gen của F1 và tần số hoán vị gen nếu có ? A. AB/ab, các gen hoán vị với tần số 18% B. AaBb, các gen phân li độc lập C. AB/ab, các gen hoán vị với tần số 9% D. Ab/aB, các gen hoán vị với tần số 18% C©u 33 : Ở ruồi giấm, tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, cánh dài trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Các gen quy định màu thân và chiều dài cánh cùng nằm trên 1 NST và cách nhau 40 cM. Cho ruồi thuần chủng thân xám, cánh dài lai với ruồi thân đen, cánh cụt, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái F1 lai với ruồi đực thân đen, cánh cụt, F2 thu được 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình thân xám, cánh cụt chiếm tỉ lệ: A. 40% B. 30% C. 10% D. 20% C©u 34 : Một alen trội quy định kiểu hình có lợi cho sinh vật có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể bởi nhân tố A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. đột biến C. chọn lọc tự nhiên. D. di - nhập gen. C©u 35 : Tiêu chuẩn sinh hoá được xem là tiêu chuẩn chủ yếu để phân biệt các chủng, loài ở dạng dạng sinh vật nào sau đây ? A. Động vật bậc cao B. Thực vật bậc cao C. Thực vật và động vật bậc thấp D. Vi khuẩn C©u 36 : Cơ thể có kiểu gen BbNn, một số tế bào sinh dục giảm phân không bình thường ở cặp Nn có thể tạo ra các loại giao tử sau : A. BNn, Bnn, BNN,BO B. BNN, BO, bnn, bO C. BN, Bn, bN, bn, BNn, bNn, BO, bO D. BN, Bn, bN, bn C©u 37 : Trong chọn giống vi sinh vật, phương pháp chọn giống nào dưới đây được sử dụng phổ biến A. Cấy truyền phôi B. Nuôi cấy mô C. Gây đột biến nhân tạo D. Lai hữu tính C©u 38 : Cho ruồi giấm thân xám, cánh dài F1 () giao phối với nhau, F2 thu được ruồi thân đen cánh cụt chiếm tỉ lệ 20%.Tấn số hoán vị gen trong quá trình giảm phân tạo giao tử của ruồi giấm là A. 10% B. 40% C. 30% D. 20% C©u 39 : Ở ngô tính trạng chiều cao của cây do 3 cặp gen không alen (A1, a1, A2, a2, A3, a3), chúng phân li độc lập và cứ mỗi gen trội có mặt trong tổ hợp gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm. Cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Khi giao phấn giữa cây cao nhất và cây thấp nhất, cây lai thu được sẽ có chiều cao là: A. 160cm B. 150cm C. 120cm D. 90cm C©u 40 : Mỗi gen trong cặp gen dị hợp đều chứa 2998 liên kết phốt phođieste nối giữa các nuclêôtit. Gen trội D chứa 17,5% số nuclêôtit loại T. Gen lặn d có A= G=25%. Tế bào mang kiểu gen Ddd giảm phân bình thường thì loại giao tử nào sau đây không thể tạo ra ? A. Giao tử có 1275 Xitôzin B. Giao tử có 750 Ađênin C. Giao tử có 1500 guanin D. Giao tử có 1275 Ađênin C©u 41 : Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Trong sè tÕ bµo sinh ra tõ tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là: A. 1 tế bào B. 4 tế bào C. 8 tế bào D. 2 tế bào C©u 42 : Ở ngô màu hạt do hai gen không alen quy định, cho hai cây hạt trắng giao phấn thu được F1 có 1057 hạt hạt trắng: 264 hạt vàng: 88 hạt đỏ tính theo lý thuyết số cây hạt vàng thuần chủng ở F1 là bao nhiêu A. 264 B. 66 C. 88 D. 176 C©u 43 : Ở người, bệnh bạch tạng do gen d gây ra. Những người bạch tạng được gặp với tần số 0,04. Tỷ lệ người không mang gen gây bạch tạng là: A. 3,92 B. 0,64 C. 42,02 D. 0,98 C©u 44 : Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là: A. Về khả năng phiên mã của gen. B. Chức năng của prôtêin do gen tổng hợp C. Về cấu trúc của gen. D. Về vị trí phân bố của gen. C©u 45 : Ở người, trên nhiễm sắc thể thường, gen A qui định thuận tay phải, gen a qui định thuận tay trái. Trên nhiễm sắc thể giới tính X, gen M qui định nhìn màu bình thường và gen m qui định mù màu. Đứa con nào sau đây không thể được sinh ra từ cặp bố mẹ AaXMXm x aaXMY? A. Con gái thuận tay phải, mù màu. B. Con trai thuận tay phải, mù màu. C. Con trai thuận tay trái, nhìn màu bình thường. D. Con gái thuận tay trái, nhìn màu bình thường. C©u 46 : Khái niệm “biến dị cá thể” của Đacuyn tương ứng với những loại biến dị nào trong quan niệm hiện đại? A. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST B. Biến dị thường biến, đột biến gen, đột biến NST C. Biến đổi, đột biến gen, đột biến NST D. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST, thường biến C©u 47 : Trong các quần thể sau, quần thể nào không ở trạng thái cân bằng? A. 72 cá thể có kiểu gen AA, 32 cá thể có kiểu gen aa, 96 cá thể có kiểu gen Aa. B. 64%AA : 32% Aa: 4% aa. C. 40 cá thể có kiểu gen đồng hợp trội, 40 cá thể có kiểu gen dị hợp, 20 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn. D. 25% AA : 50% Aa : 25% aa. C©u 48 : Ở một loài thực vật,người ta tiến hành lai giữa các cây có kiểu gen như sau: P: AaBb x AAbb. Do xảy ra đột biến trong giảm phân đã tạo ra con lai 3n. Con lai 3n có thể có những kiểu gen nào? A. AAABBB, AAAbbb, AAaBbb, AAabbb. B. AAABbb, AAAbbb, AAaBbb, AAabbb. C. AAABbb, AAAbbb, AAaBBb, AAabbb. D. AAABBb, AAAbbb, AAaBbb, AAabbb. C©u 49 : Một gen gồm 3 alen đã tạo ra trong quần thể 4 loại kiểu hình khác nhau. Cho rằng tần số các alen bằng nhau, sự giao phối là tự do và ngẫu nhiên, các alen trội tiêu biểu cho các chỉ tiêu kinh tế mong muốn. Số cá thể chọn làm giống trong quần thể có tỉ lệ : A. 1/3 B. 1/9 C. 2/9 D. 3/9 C©u 50 : Trong giai đoạn tiến hoá hoá học của quá trình phát sinh sự sống đã có hiện tượng : A. Xuất hiện cơ chế tự sao chép B. Tổng hợp những chất hữu cơ từ những chất vô cơ bằng con đường hoá học C. Hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên D. Tạo thành côaxecva ------------------------------HÕt--------------------------- phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : Sinh Thi khoi M· ®Ò : 108 01 { | ) ~ 28 { | } ) 02 { ) } ~ 29 { | } ) 03 { ) } ~ 30 ) | } ~ 04 ) | } ~ 31 { | } ) 05 ) | } ~ 32 ) | } ~ 06 { | } ) 33 { | } ) 07 { | ) ~ 34 ) | } ~ 08 { | } ) 35 { | } ) 09 ) | } ~ 36 { | ) ~ 10 { | ) ~ 37 { | ) ~ 11 { | ) ~ 38 { | } ) 12 { ) } ~ 39 { ) } ~ 13 ) | } ~ 40 ) | } ~ 14 { | } ) 41 ) | } ~ 15 { ) } ~ 42 { | ) ~ 16 { | } ) 43 { ) } ~ 17 { | ) ~ 44 { ) } ~ 18 { ) } ~ 45 ) | } ~ 19 ) | } ~ 46 ) | } ~ 20 ) | } ~ 47 { | ) ~ 21 { | } ) 48 { ) } ~ 22 { ) } ~ 49 { | ) ~ 23 { ) } ~ 50 { ) } ~ 24 { | ) ~ 25 { | } ) 26 { | ) ~ 27 { ) } ~ Câu hỏi Đáp án 1 D 2 A 3 B 4 D 5 D 6 C 7 A 8 B 9 B 10 A 11 A 12 B 13 A 14 C 15 D 16 A 17 B 18 B 19 D 20 A 21 C 22 C 23 D 24 C 25 D 26 B 27 C 28 D 29 A 30 A 31 B 32 D 33 C 34 B 35 B 36 C 37 A 38 C 39 D 40 C 41 C 42 D 43 A 44 C 45 B 46 D 47 B 48 A 49 A 50 B
File đính kèm:
- de thi va dap an thi thu dai hoc 20132014.doc