Kỳ thi tiến ích học kỳ 1 – khối 11 môn: Toán
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi tiến ích học kỳ 1 – khối 11 môn: Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kỳ thi tiến ích học kỳ 1 – khối 11 năm học 06-07 đề thi môn: toán (Thời gian làm bài: 90 phút- không kể thời gian giao đề ) Câu I : (4đ) Giải các phương trình sau 1/ 4sin2x + 3cosx – 3 = 0 2/ 3/ sin2x + 2sinxcosx + 3cos2x = 3 4/ ( sinx + cosx ) – sinx.cosx = 1 Câu II :(1đ) Cho phương trình : Sin3x – m.cos2x – ( m + 1)sinx + m = 0 Tìm m để phương trình có đúng 8 nghiệm phân biệt thuộc khoảng Câu III : (1đ) Giải hệ phương trình sau : Câu IV : (1đ) Có thể nói gì về DABC nếu : Câu V: ( 3đ ) Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang ( AD // BC và AD > BC ) . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, CD, SA . 1/ Xác định giao điểm Q của SD với mặt phẳng (MNP) . Thiết diện MNPQ là hình gì ? 2/ Chứng minh SC // (MNP) và xét xem AQ có song song với mặt phẳng (SBC) không ? 3/ Cho M, N cố định , còn P thay đổi trên cạnh SA . Tìm quỹ tích giao điểm I của MP và NQ . ĐáP án kỳ thi tiến ích học kỳ 1 – khối 11 năm học 06-07 đề thi môn: toán Câu ý Nội dung Điểm I 4,00 1 4sin2x + 3cosx – 3 = 04cos2x - 3cosx – 1 = 0 Suy ra : cosx = 1 hoặc cosx = -1/4 0,5 0,5 2 Chia cả 2 vế của PT cho 2 ta được PT : cos= cos 0,5 0,5 3 Nhận thấy cosx = 0 không phải là nghiệm , nên chia cả 2 vế của PT cho cos2x ≠ 0 ta nhận được : -2tg2x + 2tgx = 0 tgx = 0 hoặc tgx = 1 0,5 x = hoặc x = 0,5 4 Đặt t = sinx + cosx , t và sinx.cosx = , PT đã cho trở thành : t2 - t + 1 = 0 ( loại ) 0,5 0,5 II 1,00 Sin3x – m.cos2x – ( m + 1)sinx + m = 0 4sin3x – 2msin2x + ( m – 2 )sinx = 0 . Đặt t = sinx t= 0 0,5 Xét t = 0 , ta có sinx = 0 có 2 nghiệm thuộc khoảng Xét f(t) = 4t2 – 2mt + m – 2 PT đã cho có 8 nghiệm x f(t) = 0 có 2 nghiệm t1, t2 thoả mãn : -1 < t1< 0 < t2 < 1 0,5 III 1,00 0,5 0,5 IV 1,00 Từ giả thiết ta có : Nhưng nên và . Thay vào (1) ta được : ; ; Vậy tam giác có ít nhất một góc 600. V 3,00 1 A P Q D N C B M R S Kẻ PQ // AD ( Q thuộc SD ) . Khi đó PQ // MN và bởi vậy Q thuộc mặt phẳng (MNP) và do đó Q là giao của của SD với mặt phẳng này . Rõ ràng thiết diện là hình thang 1,00 2 Do PQ // AD nên Q là trung điểm của SD và do đó QN // SC . Từ đó suy ra SC // mp(MNP) . AQ không thể song song với mặt phẳng (SBC) vì nếu AQ // (SBC) thì mp(SAD) // mp(SBC) , do đó còn có AD // mp(SBC) . Điều này là vô lí . 1,00 3 I thuộc MP nên thuộc mp(ABS) . Tương tự , I thuộc mp(CDS) . Bởi vậy I thuộc giao tuyến chung SR của hai mặt phẳng này , trong đó R là giao của AB và CD . Có thể nhận xét rằng I chạy trên đường thẳng SR , không kể đoạn SR . 1,00
File đính kèm:
- De thi HK I mon toan Khoi 11 - 06-07.doc