Kỳ thi tuyến sinh đại học năm 2010 môn thi: lý
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi tuyến sinh đại học năm 2010 môn thi: lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYẾN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn Thi: Lý – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. Một vật được ném xiên một góc 300 so với phương nằm ngang từ mặt đất với vận tốc đầu 10m/s (g = 10m/s2). Bỏ qua sức cản không khí. Độ cao cực đại mà vật đạt được là: A. 4,75m; B. 2,75m; C. 5,75m; D. 3,75m. Câu 2. Vật ở độ cao 5m có thế năng 20J (g = 10m/s2) có khối lượng là: A. 0,6kg; B. 0,2kg; C. 0,3kg; D. 0,4kg. Câu 3. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử: A. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút; B. Chỉ có lực đẩy; C. Chỉ có lực hút; D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. Câu 4. Một lượng khí xác định ở nhiệt độ 270C có thể tích 10l và áp suất 1atm. Khi thể tích của lượng khí đó là 5l và nhiệt độ của lượng khí là 470C thì áp suất của lượng khí đó là: A. 2,5atm; B. 3,5atm; C. 2,3atm; D. 2,1atm. Câu 5. Một vật có khối lượng 400g được giữ nằm ở độ cao 6m so với mặt đất (g = 10m/s2). Cơ năng của vật là: A. 200J; B. 240J; C. 160J; D. 24J. Câu 6. Hệ thức nào dưới đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự giản nở vì nhiệt của bình: A. DU = 0; B. DU = Q; C. DU = A + Q; D. DU = A. Câu 7. Trong các quá trình biến đổi trạng thái dưới đây, quá trình nào phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt: A. Thể tích tăng, áp suất giảm và nhiệt độ không đổi; B. Thể tích giảm, áp suất tăng và nhiệt độ không đổi; C. Nhiệt độ giảm, áp suất tăng và thể tích không đổi; D. Thể tích tăng, áp suất tăng và nhiệt độ không đổi. Câu 8. Một hệ hai vật có khối lượng lần lượt là 1kg và 2kg chuyển động ngược hướng với vận tốc lần lượt là 3m/s và 4m/s. Động lượng của hệ vật này có độ lớn là: A. 5kgm/s; B. 11kgm/s; C. 7kgm/s; D. 9kgm/s. Câu 9. Tính chất nào dưới đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí: A. Chuyển động không ngừng; B. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng xác định; C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng; D. Chuyển động hỗn loạn. Câu 10. Hệ thức nào dưới đây không phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt: A. = const; B. p ~ V; C. p1.V2 = p2.V1; D. p ~ . Câu 11. Một ô tô có khối lượng 3 tấn chuyển động thẳng đều với vận tốc 18km/h. Động năng của ô tô là: A. 6272J; B. 45500J; C. 486kJ; D. 37500J. Câu 12. Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái trong đó: A. nhiệt độ không đổi; B. thể tích không đổi; C. thể tích thay đổi; D. áp suất không đổi. Câu 13. Một ô tô có khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Động lượng của ô tô có độ lớn là: A. 2.104kgm/s; B. 2.103kgm/s ; C. 72kgm/s; D. 7200kgm/s. Câu 14. Một lực thực hiện một công 3000J trong thời gian 2 phút. Công suất của lực thực hiện là: A. 25W; B. 200W; C. 1500W; D. 6000W. Câu 15. Phát biểu nào dưới đây sai: A. Động năng là đại lượng vô hướng; B. Động năng không phụ thuộc vào hệ quy chiếu; C. Động năng là năng lượng; D. Động năng của một vật luôn luôn dương khi vật chuyển động. Câu 16. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên một đường nằm ngang với vận tốc 54km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm đều và sau khi đi được 30m thì dừng lại. Công của lực ma sát có độ lớn là: A. 325kJ; B. 425kJ; C. 525kJ; D. 225kJ. Câu 17. Động lượng tính bằng công thức: A. p = mv; B. p = mv; C. p = mv2; D. p = mv2. Câu 18. Phát biểu nào dưới đây sai: A. Động lượng được xác định bằng tích của khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật; B. Đơn vị đo động lượng là kgm/s2; C. Trong hệ cô lập động lượng của hệ vật là một đại lượng bảo toàn; D. Động lượng là một đại lượng vectơ. Câu 19. Một vật nhỏ m gắn vào một đầu một lò xo có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi kéo vật m để lò xo bị giãn một đoạn Dl thì thế năng đàn hồi có thể được tính bằng công thức: A. –k(Dl)2; B. –kDl; C. kDl; D. k(Dl)2. Câu 20. Công suất có thể được tính theo công thức: A. p = ; B. p = At2; C. p = At; D. p = Fscosa. Câu 21. Một vật có khối lượng 1kg được ném lên từ độ cao 2m so với mặt đất với vận tốc đầu là 6m/s (g = 10m/s2). Cơ năng của vật tại vị trí ném là: A. 38J; B. 42J; C. 40J; D. 44J. Câu 22. a là góc hợp bởi phương của lực tác dụng và phương dịch chuyển của vật, trường hợp nào dưới đây ứng với công phát động: A. a tù; B. a = 900; C. a = 1800; D. a nhọn. Câu 23. Đơn vị đo động năng là: A. J; B. W; C. N; D. J.N. Câu 24. Một vật có khối lượng 5kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m, nghiêng 300 so với phương nằm ngang. Vận tốc của vật tại chân của mặt phẳng nghiêng là 8m/s (g = 10m/s2). Công của lực ma sát là: A. 200J; B. 240J; C. 340J; D. 90J. Câu 25. Một người kéo một vật trượt trên một sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 300. Lực tác dụng lên dây không đổi và có độ lớn bằng 100N. Công của lực đó khi vật trượt được 3m là: A. 300J; B. 600J; C. 150J; D. 450J. Câu 26. Thế năng trọng trường của một vật được tính bằng công thức: A. Wt = gz; B. Wt = mgz; C. Wt = mgz; D. Wt = mg. Câu 27. Đơn vị đo nhiệt lượng là A. J/N; B. W; C. J.N; D. J. Câu 28. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 270C có áp suất 1atm. Khi áp suất của lượng khí là 2atm thì nhiệt độ của khí trong bình là: A. 540C; B. 3270C; C. 1420C; D. 6000C. Câu 29. Một lượng khí xác định có thể tích 4l và áp suất 2atm. Khi áp suất giảm xuống còn 1atm thì thể tích của lượng khí đó là (xem nhiệt độ của khí không đổi): A. 6l; B. 2l; C. 8l; D. 4l. Câu 30. Một vật nằm yên, có thể có A. vận tốc; B. động năng; C. thế năng; D. động lượng. Câu 31. Đơn vị đo công là: A. N; B. W; C. m; D. J. Câu 32. Phát biểu nào dưới đây sai: A. Các phân tử chất rắn có lực tương tác lớn; B. Vật rắn có thể tích xác định và có hình dạng riêng; C. Các phân tử chất rắn dao động xung quanh một vị trí cân bằng xác định và thay đổi theo thời gian; D. Các phân tử chất rắn ở rất gần nhau. Câu 33. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 270C có áp suất 1atm. Khi nhiệt độ của lượng khí là 570C thì áp suất của khí trong bình là: A. 1,2atm; B. 2,1atm; C. 2,2atm; D. 1,1atm. Câu 34. Trong quá trình nào dưới đây, cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi? A. Không khí trong quả bóng khi bị cầu thủ đá bẹp; B. Không khí trong một xilanh được nung nóng dãn nở và đẩy pittông dịch chuyển; C. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp bẹp; D. Không khí bị nung nóng trong một bình kín. Câu 35. Trong hệ toạ độ (V,T), đường biểu diễn nào dưới đây là đường đẳng áp: A. Đường thẳng song song với trục tung; B. Đường thẳng đi qua gốc toạ độ; C. Đường thẳng song song với trục hoành; D. Đường hypebol. Câu 36. Một vận động viên nặng 70kg chạy đều trên một đường thẳng dài 400m hết 45s. Động năng của vận động viên đó là: A. 6286,4J; B. 1586,4J; C. 2765,4J; D. 3586,4J. Câu 37. Một lượng khí trong một xilanh được truyền một nhiệt lượng 50J, dãn nở và thực hiện một công 35J lên pittông. Nội năng của lượng khí đó biến thiên một lượng là: A. 15J; B. – 85J; C. – 15J; D. 85J. Câu 38. Hệ thức nào dưới đây không phù hợp với định luật Sáclơ? A. ; B. p1.T2 = p2.T1; C. = hằng số; D. p ~ T. Câu 39. Nhiệt lượng được tính bằng công thức: A. Q = mDt; B. Q = mCDt; C. Q = CDt; D. Q = – mCDt. Câu 40. Một lượng khí xác định có nhiệt độ không đổi. Ở áp suất 1atm nó có thể tích 10l. Nếu thể tích của lượng khí đó là 5l thì áp suất của nó là: A. 0,5atm; B. 0,4atm; C. 0,3atm; D. 0,2atm. ĐÁP ÁN 1D, 2D, 3A, 4D, 5D, 6B, 7A, 8A, 9B, 10B, 11D, 12B, 13A, 14A, 15B, 16D, 17B, 18B, 19D, 20A, 21A, 22B, 23A, 24D, 25A, 26C, 27D, 28B, 29C, 30C, 31C, 32C, 33D, 34B, 35A, 36C, 37A, 38B, 39B, 40D,
File đính kèm:
- De mau thi DH Ly so 9.doc