Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 Năm học: 2007-2008 Môn: Toán-Thời gian:120 phút (không kể giao đề)

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 9233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 Năm học: 2007-2008 Môn: Toán-Thời gian:120 phút (không kể giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 
 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 	 NĂM HỌC: 2007-2008
 ***000*** Môn: TOÁN-Thời gian:120 phút (Không kể giao đề)
	 Khoá thi ngày 16 tháng 6 năm 2007
	-------------------------000-------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC:

Bài 1: (2 điểm)
	1/ Rút gọn biểu thức: A=
	2/ Tìm điều kiện của x để biểu thức: B= + có nghĩa.
Bài 2: (2 điểm)
 1/ Giải phương trình: x + =
 2/ Giải hệ phương trình:
 
Bài 3: (2.5 điểm)
 1/ Trên mặt phẳng toạ độ Oxy,vẽ parabol (P): y = x2
 2/ Chứng minh rằng đường thẳng (D) : y =mx + 1 (m là tham số) luôn luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.
 3/ Xác định vị trí điểm M trên đường thẳng (D)sao cho đoạn thẳng OM (O gốc toạ độ)có độ dài không đổi,khi m thay đổi.Tính đọ dài đoạn thẳng OM.
Bài 4: (3.5 điểm)
 Trên tia phân giác Ot của góc nhọn xOy cho trước,lấy một điểm A cố định khác O.Một đường tròn(S)thay đổi đi qua hai điểm O và A,cắt hai tia Ox và Oy lần lượt tại B và C(B,C khác O).Tiếp tuyến của đường tròn (S)tại A cắt hai tia Ox và Oy lân f lượt tại M và N.
 1/ Chứng minh: AB = AC
 2/ Chứng minh: BC song song với MN
 3/ Chứng minh: OA 2 = OB.ON
 4/ Khi đường tròn (S) thay đổi(thoả mãn giả thiết trên),hãy xác định vị trí của đường tròn (S) sao cho diện tích tam giác OMN nhỏ nhất.

	--------------Hết-------------
 





LỚP 10 MÔN TOÁN- TP. ĐÀ NẴNG
Ngày thi 19-6-2008


Câu 1: (2,0 điểm)
Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức: 

Rút gọn biểu thức A= trong đó a≥ 0, b>0.

Câu 2: (2,0 điểm)
Giải phương trình x2+2x-35=0
Giải hệ phương trình 

Câu 3(2,5 điểm)
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 2 điểm A(1;1), B(2;0) và đồ thị (P) của hàm số y=-x2.
vẽ đồ thị (P)
Gọi d là đường thẳng đi qua B và song song với đường thẳng OA. Chứng minh rằng đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt C và D. Tính diện tích tam giác ACD (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm).

Câu 4 (3,5 điểm)
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Trên cạnh AB lấy điểm N (N khác A và B), trên cạnh AC lấy điểm M sao cho BN = AM. Gọi P là giao điểm của BM và CN. 
Chứng minh DBNC= DAMB.
Chứng minh rằng AMPN là một tứ giác nội tiếp.
Tìm quỹ tích các điểm P khi N di động trên cạnh AB.








SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG	 KHÓA NGÀY 23 THÁNG 6 NĂM 2009 
	
MÔN THI: TOÁN
Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Bài 1: (2,0 điểm)
	a) Rút gọn biểu thức A = 

	b) Tìm biết 

Bài 2: (2,5 điểm) 
	a) Giải hệ phương trình 

	b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đồ thị (d) của hàm số Tìm tọa độ của những điểm nằm trên đường thẳng (d) sao cho khoảng cách từ điểm đó đến trục Ox bằng hai lần khoảng cách từ điểm đó đến trục Oy. 

Bài 3: (2,0 điểm) 
	Cho phương trình bậc hai (1), (x là ẩn số, m là tham số).

	a) Giải phương trình (1) khi 
	b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm và thỏa mãn điều kiện 

Bài 4: (3,5 điểm) 	
	Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Trên nửa đường tròn (O) lấy điểm G tùy ý (G khác A và B). Vẽ GH vuông góc với AB (HAB); trên đoạn HG lấy một điểm E (E khác H và G). Các tia AE và BE cắt nửa đường tròn (O) lần lượt tại C và D. Gọi F là giao điểm của hai tia BC và AD. Chứng minh rằng:

 	a) Tứ giác ECFD nội tiếp được trong một đường tròn. 
 	b) Bốn điểm H, E, G và F thẳng hàng.
 	c) E là trung điểm của GH khi và chỉ khi G là trung điểm của FH.

-----HẾT-----


KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
KHÓA NGÀY 21 THÁNG 6 NĂM 2010-2011 tại Đà Nẵng
MÔN THI : TOÁN
---------

Bài 1 (2,0 điểm)
	a) Rút gọn biểu thức 
	b) Tính 
Bài 2 (2,0 điểm)
	a) Giải phương trình 
	b) Giải hệ phương trình 
Bài 3 (2,5 điểm)
	Cho hai hàm số y = 2x2 có đồ thị (P) và y = x + 3 có đồ thị (d).
	a) Vẽ các đồ thị (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
	b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị (P) và (d) có hoành độ âm. Viết phương trình của đường thẳng (D) đi qua A và có hệ số góc bằng - 1.
	c) Đường thẳng (D) cắt trục tung tại C, cắt trục hoành tại D. Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại B. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABC và tam giác ABD.
Bài 4 (3,5 điểm)
	Cho hai đường tròn (C) tâm O, bán kính R và đường tròn (C') tâm O', bán kính R' (R > R') cắt nhau tại hai điểm A và B. Vẽ tiếp tuyến chung MN của hai đường tròn (M Î (C), N Î (C')). Đường thẳng AB cắt MN tại I (B nằm giữa A và I).
	a) Chứng minh rằng 
	b) Chứng minh rằng IN2 = IA.IB
	c) Đường thẳng MA cắt đường thẳng NB tại Q; đường thẳng NA cắt đường thẳng MB tại P. Chứng minh rằng MN song song với QP.










SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 
	TP.ĐÀ NẴNG 	Năm học: 2012 – 2013
	ĐỀ CHÍNH THỨC	MÔN: TOÁN
	Thời gian làm bài: 120 phút 

Bài 1: (2,0 điểm)
Giải phương trình:	(x + 1)(x + 2) = 0
Giải hệ phương trình: 
Bài 2: (1,0 điểm)
0
1
2
2
y=ax2
y
x
	Rút gọn biểu thức 
Bài 3: (1,5 điểm)
	Biết rằng đường cong trong hình vẽ bên là một parabol y = ax2.
Tìm hệ số a.
Gọi M và N là các giao điểm của đường thẳng
y = x + 4 với parabol. Tìm tọa độ của các điểm M và N.
Bài 4: (2,0 điểm)
	Cho phương trình x2 – 2x – 3m2 = 0, với m là tham số.
Giải phương trình khi m = 1.
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 khác 0 và thỏa điều kiện .
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B Î (O), C Î (O’). Đường thẳng BO cắt (O) tại điểm thứ hai là D.
Chứ`ng minh rằng tứ giác CO’OB là một hình thang vuông.
Chứng minh rằng ba điểm A, C, D thẳng hàng.
Từ D kẻ tiếp tuyến DE với đường tròn (O’) (E là tiếp điểm). Chứng minh rằng DB = DE.





File đính kèm:

  • doctong hop de thi tuyen sinh tai da nang.doc