Luyện tập môn Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Metan – Etilen – Axetilen
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện tập môn Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Metan – Etilen – Axetilen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP METAN – ETILEN – AXETILEN (HỌC TRONG 4 BUỔI) Bài 1: Nêu phương pháp hĩa học: a) Phân biệt khí CO2 và khí CH4 (2 cách) b) Tách tiêng khí CH4 ra khỏi hỗn hợp khí CH4 và CO2 c) Tinh chế N2 cĩ lẫn C2H4 và CO2 Bài 2: Các vụ nổ mỏ than nguyên nhân chính là trong mỏ than cĩ khí gì ? A. cacbonic B. nitơ C. metan D. hiđro Bài 3: Nêu phương pháp hố học dùng để phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt sau : a) Metan, hiđro, oxi. b) Metan, cacbon đioxit, hiđro. c) Metan, cacbon oxit, hiđro. Bài 4: Etan là hiđrocacbon cĩ tính chất tương tự metan và cĩ cơng thức phân tử C2H6 a) Viết cơng thức cấu tạo của etan. b) Viết phương trình hố học của phản ứng đốt cháy etan. c) Viết phương trình hố học của phản ứng giữa etan và clo khi chiếu sáng để tạo ra C2H5Cl. Bài 4: Propan là hiđrocacbon cĩ tính chất tương tự metan và cĩ cơng thức phân tử C3H8 a) Viết cơng thức cấu tạo của propan. b) Viết phương trình hố học của phản ứng đốt cháy propan. c) Viết phương trình hố học của phản ứng giữa propan và clo khi chiếu sáng để tạo ra C3H7Cl. Bài 5: Khi cho metan tác dụng với clo cĩ chiếu sáng theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol, người thấy ngồi sản phẩm chính là CH3Cl cịn tạo ra một hợp chất X trong phần trăm khối lượng của clo là 83,53%. Hãy xác định cơng thức phân tử của X. Bài 6: Hồn thành các phản ứng cộng sau: Bài 7: Cĩ các chất sau : CH4 ; CH3 - CH3 ; CH2 = CH2 ; CH2 = CH - CH3. a) Chất nào tác dụng được với clo khi chiếu sáng ? b) Chất nào cĩ thể làm mất màu dung dịch brom ? c) Chất nào cĩ phản ứng trùng hợp ? Hãy viết phương trình hố học minh hoạ. Bài 8: Hãy nêu phương pháp hĩa học làm sạch khí cĩ lẫn tạp chất: a) Khí metan cĩ lẫn tạp chất là khí propilen (CH2 = CH ‒ CH3) b) Khí etan (C2H6) cĩ lẫn tạp chất là khí etilen c) Khí etilen cĩ lẫn tạp chất là khí cacbonic Viết PTHH của các phản ứng xảy ra Bài 9: Hãy nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hĩa học: metan, etilen, cacbonic Bài 10: Hồn thành các phản ứng cộng sau: Bài 11: Nêu phương pháp hĩa học để cĩ thể phân biệt các chất trong mỗi nhĩm chất sau: a) etilen và metan b) etilen, hiđro và khí cacbonic c) etilen, metan và hiđro Bài 12: a) Cĩ 3 bình chứa riêng biệt 3 khí: axetilen, metan, cacbonic. Nêu phương pháp hĩa học để nhận biết mỗi khí b) Nếu cĩ hỗn hợp 3 khí trên, làm thế nào để loại bỏ được khí axetilen ? Làm thế nào để loại bỏ được khí cacbonic ? Bài 13: Nêu phương pháp hĩa học làm sạch khí: a) etan lẫn tạp chất là propilen b) etilen lẫn tạp chất là cacbonic c) butan lẫn các tạp chất là etilen, axetilen và cacbonic Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong các quá trình làm sạch khí. Bài 14: Hãy biểu diễn những chuyển đổi sau bằng các PTHH (cĩ ghi điều kiện): BÀI TÍNH Bài 1: Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan (C2H6) thu được 4,48 lít khí cacbonic (đktc). Các thể tích đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. (đáp số: %thể tích CH4 =66,67%, C2H6 = 33,33%) Bài 2: Viết PTHH phản ứng cháy và tính số mol O2 cần dùng để đốt cháy hồn tồn 1 mol mỗi khí sau: C2H6, C3H8, C4H10, CnH2n+2 Bài 3: Để đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm CO và CH4 cần dùng 6,72 lít O2 (đktc) a) Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong A b) Hấp thụ tồn bộ lượng khí CO2 sinh ra trong phản ứng cháy vào bình chứa 4 lít dd Ca(OH)2 thu được 25 g kết tủa trắng. Tính nồng độ mol của dd Ca(OH)2.(0,06875 M) Bài 4: Cho 3 lít hỗn hợp etilen và metan (đktc) vào dd Br2, thấy dung dịch Br2 bị nhạt màu, thu được 1,7 g đibrometan. a) Tính khối lượng Br2 đã tham gia phản ứng (1,4468 g) b) Xác định thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp đầu (C2H4 = 6,72; CH4 = 93,28 %) Bài 5: 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etilen (đktc) cĩ khối lượng 3 g. a) Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp khí theo thể tích và theo khối lượng b) Nếu dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí trên (đktc) đi qua bình đựng dung dịch nước brom, thấy dung dịch bị nhạt màu. Hỏi khối lượng bình đựng dd nước brom tăng thêm bao nhiêu gam ? a)Thể tích: 66,7% CH4, 33,3% C2H4; Khối lượng: 53,3% CH4, 46,7% C2H4 b) tăng 0,7 g Bài tập 6 Biết 0,1 lit khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom trên. Bài tập 7 Đốt cháy 28ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2ml oxi. a) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Bài tập 8 Cho 0,56 lit (đktc) hỗn hợp gồm C2H4, C2H2 tác dụng với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6g. Hãy viết phương trình hóa học. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. HẾT XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC PHÂN TỬ HCHC Bài 1: Đốt cháy hồn tồn 0,3 gam hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm chỉ gồm 224 mL khí CO2 (đktc) và 0,18 gam H2O a) Tìm cơng thức đơn giản nhất của A b) Giả sử tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 30 và cĩ cấu tạo mạch hở. Tìm CTPT và viết CTCT của A. (3ctct) Bài 2: Đốt cháy hồn tồn một chất hữu cơ gồm C, H, O cần dùng 2,24 lít oxy ở điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm cháy gồm 2,24 lít CO2 và 1,8 gam nước. Hãy xác định cơng thức phân tử của hợp chất hữu cơ. Biết trong một phân tử HCHC cĩ chứa hai nguyên tử oxy. Bài 3: Đốt cháy hồn tồn 7,4 gam một chất hữu cơ X chứa C, H, O. Rồi cho tồn bộ sản phẩm thu được qua một bình nước vơi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 18,6 gam và trong bình cĩ 30 gam chất kết tủa. Tỷ khối của X so với nitơ bằng 2,643. Xác định cơng thức phân tử của X. Bài 4: Một hợp chất X chỉ chứa ba nguyên tố C, H và O. Trong đĩ cacbon chiếm 75,47% và hiđro chiếm 4,35% về khối lượng. Khối lượng mol phân tử X là 318 g/mol. Lập CTPT của X Bài 5: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi ba loại nguyên tố, trong đĩ hiđro chiếm 8,11%, oxi chiếm 43,24% về khối lượng a) Tìm cơng thức đơn giản nhất của X b) Giả sử X cĩ phân tử khối bằng 74. Tìm CTPT của X. HẾT
File đính kèm:
- luyen_tap_mon_hoa_hoc_lop_9_chu_de_metan_etilen_axetilen.docx