Luyện thi Đại học môn Hóa - Đề số 20
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện thi Đại học môn Hóa - Đề số 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Top of Form Câu 1. X, Y là hai nguyên tố đều thuộc nhóm II A và ở 2 chu kì liên tiếp có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 32. Hỏi số hiệu nguyên tử của X, Y bằng mấy ? A. 4 và 28 . B. 6 và 26 . C. 10 và 22 . D. 12 và 20. Câu 2. Nguyên tố nào sau đây chỉ có ở trạng thái hợp chất trong tự nhiên? A. Au B. Na C. Ne D. Ag Câu 3. Cho 8,96 lít hỗn hợp khí CO2 và NO2 (đktc). hấp thụ vào một lượng dung dịch NaOH vừa đủ tạo thành các muối trung hoà, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 36,6 gam muối khan. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn ợp đầu. Hãy chọn đáp số đúng. A. 25% CO2 và 75% NO2 . B. 50% CO2 và 50% NO2 . C. 75% CO2 và 25% NO2 . D. 30% CO2 và 70% NO2. Câu 4. Cho3,2gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là khí NO. Thể tích (tính bằng lít) khí NO (ở đktC. là: A. 0,672 B. 0,448 C. 0,224 D. 0,336. Câu 5. Cho biết độ tan của chất X trong nước ở 10oC là 15 gam, còn ở 90oC là 50 gam trong 100 gam nước. Lấy 600 gam dung dịch bão hoà ở 90oC cho vào cốc, đun đuổi bớt 200 gam nước (bay hơi), sau đó làm lạnh cốc xuống 10oC. Hỏi tổng khối lượng muối thoát ra ở trong cốc là bao nhiêu ? A. 120 g B. 140 g C. 170 g D. 180 g Câu 6. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch chứa 0,02 mol NiSO4 với cường độ dòng điện 5A trong 6 phút 26 giây. Khối lượng catot tăng lên bao nhiêu gam? A. 0,00 gam B. 0,16 gam C. 0,59 gam D. 1,18 gam Câu 7. Hãy sắp xếp tính khử tăng dần của các axit HCl, HBr, HI, HF. A. HCl < HF < HBr < HI . B. HI < HBr < HCl < HF . C. HF < HCl < HI < HBr . D. HF < HCl < HBr < HI Câu 8. Có dung dịch hỗn hợp AlCl3, CuCl2, ZnCl2. Dùng thuốc thử nào để tách lấy được muối nhôm nhanh nhất ? A. NaOH và HCl B. Na2CO3 và HCl C. Al và HCl D. NH3 và HCl Câu 9. Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bỉ gỉ chậm nhất? A. Sắt tráng kẽm B. Sắt tráng thiếc C. Sắt tráng niken D. Sắt tráng đồng Câu 10. Cho các dung dịch: (A. HCl, (B. KNO3, (C. HCl + KNO3, (D. Fe2(SO4)3. Bột Cu bị hoà tan trong các dung dịch nào? A. (C. , (D. B. (A. , (B. C. (A. , (C. D. (B. , (D. Câu 11. Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng nào? A. Kim loại kiềm tác dụng với nước B. Kim loại kiềm tác dụng với oxi C. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit D. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối Câu 12. Thể tích H2 sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có màng ngăn (1) và không có màng ngăn (2) là: A. bằng nhau B. (2) gấp đôi (1) C. (1) gấp đôi (2) D. không xác định Câu 13. Điều nào sau đây không đúng với canxi? A. Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với H2O B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy C. Ion Ca2+ không bị oxi hoá hoặc khử khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl D. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2 Câu 14. Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là kim loại nào? A. Nhôm B. Sắt C. Magie D. Natri Câu 15. Nhận xét nào dưới đây là không đúng cho phản ứng oxi hóa hết 0,1 mol FeSO4 bằng KMnO4 trong H2SO4? A. Dung dịch trước phản ứng có màu tím hồng B. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng C. Lượng KMnO4 cần dùng là 0,02 mol D. Lượng H2SO4 cần dùng là 0,18 mol Câu 16. Phát biểu nào dưới đây cho biết bản chất của quá trình luyện thép? A. Khử quặng sắt thành sắt tự do B. Điện phân dung dịch muối sắt (III) C. Khử hợp chất của kim loại thành kim loại tự do D. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ Câu 17. Glixerin trinitrat (đinamit) là một thuốc nổ rất mạnh, có công thức phân tử C3H5(ONO2)3, khi nổ tạo ra các sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 và O2. Hãy chọn bộ hệ số đúng. A. C3H5(ONO2)3 ® 3CO2 + 2,5H2O + 3N2 + 3O2 B. 2C3H5(ONO2)3 ® 6CO2 + 5H2O + 5N2 + 2O2 C. 2C3H5(ONO2)3 ® 6 CO2 + 5H2O + 5N2 + O2 D. 4C3H5(ONO2)3 ® 12CO2 + 10H2O + 6N2 + O2 Câu 18. -X là nhóm chức (cột trái) của chất Y (cột phải). Hãy chọn đáp án đúng. Cột trái Cột phải 1) -NH2 A. CH3-CH2-COOCH3 2) -CºC- B. CH3-O-CH2-CH3 3) > C = 0 C. CH3-CH2-NH2 4) -O- D. CH3-CO-CH3 5) e) H3C-CºC-CH3 A. 1+c 2+e 3+b 4+a 5+d B. 1+c 2+e 3+d 4+b 5+a C. 1+c 2+e 3+d 4+a 5+b D. 1+c 2+e, 3+b 4+d 5+a Câu 19. Để đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam ruợu X (CnH2n(OH)2 cần 8,96 lít O2 (đktc). . Hãy chọn công thức đúng của X? A. C2H4(OH)2 B. C5H10(OH)2 C. C3H6(OH)2 D. C4H8(OH)2 Câu 20. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol rượu CnH2n(OH)2 thu được 6,72 lít CO2 (đktc). . Hãy chọn công thức đúng của rượu. A. C2H4(OH)2 B. C3H6H(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. C5H8(OH)2 Câu 21. X là rượu bậc II, công thức phân tử C6H14O. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC chỉ tạo một anken duy nhất. Tên của X là gì? A. 2,2-Đimetylbutanol-3 B. 3,3-Đimetylbutanol-2 C. 2,3-Đimetylbutanol-3 D. 1,2,3-Trimetylpropanol-1 Câu 22. Trung hoà hoàn toàn 3 gam một axit cacboxilic no đơn chức X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tên gọi của X là gì? A. axit fomic B. axit propionic C. axit acrylic D. axit axetic Câu 23. Khi oxi hoá 2,2g một anđehit đơn chức, ta thu được 3g axit tương ứng. Biết hiệu suất phản ứng là 100%, công thức cấu tạo của anđehit là công thức nào sau đây? A. H-CH=O B. CH3-CH=O C. CH3-CH2-CH=O D. CH2=CH-CH=O Câu 24. Người ta điều chế axit axetic từ etilen với hiệu suất phản ứng 96%. Thể tích etilen (đktc). cần dùng điều chế 1 tấn axit axetic 60% là bao nhiêu lít? A. 373333,00 lít B. 233333,33 lít C. 746666,00 lít D. 995554,66 lít Câu 25. Glixerin trinitrat có tính chất như thế nào? A. dễ cháy B. dễ bị phân hủy C. dễ nổ khi đun nóng nhẹ D. dễ tan trong nước Câu 26. Este X có công thức phân tử C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,80 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H-COO-CH2-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3 B. CH3COO-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3 C. C2H5-COO-CH2-CH2-CH2-OOC-H D. CH3COO-CH2-CH2-OOC-C2H5 Câu 27. Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol rượu. Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. CH3COOC2H5 B. (CH3COO)2C2H4 C. (CH3COO)3C3H5 D. C3H5(COO-CH3)3 Câu 28. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam? A. 7,1 gam B. 4,2 gam C. 9,1 gam D. 28,4 gam Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140 ml CO2 và 250 ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C2H4 và C3H6 B. C2H2 và C3H4 C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8 Câu 30. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng chất nào sau đây? A. Axit axetic B. Đồng (II) oxit C. Natri hiđroxit D. Đồng (II) hiđroxit Câu 31. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch vòng? A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc C. Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Câu 32. Dựa vào nguồn gốc, sợi tự nhiên được chia thành những loại gì? A. Sợi bông, sợi len, sợi lanh B. Sợi động vật, sợi thực vật C. Sợi ngắn, sợi dài D. Sợi có nguồn gốc: khoáng vật, thực vật và động vật Câu 33. Để đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất Y cần 6,72 lít O2 (đktc). và sản phẩm cháy chỉ có CO2 và hơi H2O với tỉ lệ : = 2 : 3. Tìm công thức phân tử của Y. A. C2H4O B. C2H4O2 C. C2H6O D. C3H8O Câu 34. Cho 1,06g hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với Na thu được 224ml H2 (đktc). . Công thức phân tử của hai rượu là ở dãy nào? A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C4H9OH và C5H10OH Câu 35. Khối lượng axit axetic chứa trong giấm ăn thu được khi lên men 100 lít rượu 80 thành giấm ăn là bao nhiêu gam? Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml và giả sử phản ứng lên men giấm đạt hiệu suất 80%. A. 834,78 gam B. 677,83 gam C. 667,83 gam D. 843,78 gam Câu 36. Cho dãy axít sau: fomic; acrylic; propionic và butanoic từ trái qua phải tính axit: A. Giảm dần B. Không tăng không giảm C. Vừa tăng vừa giảm D. Tăng dần Câu 37. Cho sơ đồ sau: X YZ T G (axit acryliC. . Các chất X và Z có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây? A. C3H8 và CH3 – CH2 – CH2 – OH B. C2H6 và CH2 = CH – CHO C. C3H6 và CH2 = CH – CHO D. C3H6 và CH2 = CH – CH2OH Câu 38. Công thức đơn giản nhất của X là (C3H3O)n. Cho 5,5 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 7,7 gam muối Y có số nguyên tử cacbon bằng của X. Khối lượng mol phân tử của Y lớn hơn của X là 44 gam. Công thức phân tử đúng của X là : A. C6H5COOH B. C6H6(OH)2 C. C9H9(OH)3 D. C6H4(OH)2 Câu 39. Hoà tan m1 gam Al bằng V ml dung dịch HNO3 (vừa đủ) thu được muối nhôm nitrat và V1 lít NO (đktc). . Hoà tan m2 gam Mg bằng V ml dung dịch HNO3 ở trên (vừa đủ) thu được muối magie nitrat và V1 lít NO (đktc). . Tỉ lệ m2 : m1 bằng : A. B. C. D. Câu 40. Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì có thể dùng cách nào sau đây? A. Hoà tan loại thuỷ ngân này trong dung dịch HCl dư B. Hoà tan loại thuỷ ngân này trong axit HNO3 loãng, dư, rồi điện phân dung dịch C. Khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch HgSO4 loãng, dư rồi lọc dung dịch D. Đốt nóng loại thuỷ ngân này và hoà tan sản phẩm bằng axit HCl Câu 41. Có các dung dịch CaCl2, ZnSO4, Al2(SO4)3, CuCl2, FeCl3. Dùng thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được cả 5 dung dịch. A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch NaOH và CO2 D. Dung dịch NH3 Câu 42. Hoà tan 6 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 14,68 gam hỗn hợp muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của hợp kim là bao nhiêu? A. 50% Cu và 50% Ag B. 64% Cu và 36% Ag C. 36% Cu và 64% Ag D. 60% Cu và 40% Ag Câu 43. Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp Al, Zn bằng dung dịch HCl thu được dung dịch X và một lượng H2 vừa đủ khử 32 gam CuO. Tính tổng khối lượng muối trong X. Hãy chọn đáp số đúng. A. 38,5 g . B. 40,3 g. C. 48,1 g . D. 55,9 g. Câu 44. Có thể dùng dung dịch nào để nhận biết đơn giản và nhanh lọ đựng HCl đặc ? A. Dung dịch NaOH . B. Dung dịch NH3 . C. Dung dịch Ca(OH)2 . D. Dung dịch nước Br2. Câu 45. Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn cân nặng 12 gam. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là A. 22% Fe và 78% FeO B. 56% Fe và 44% FeO C. 28% Fe và 72% FeO D. 64% Fe và 36% FeO Câu 46. Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). . Tính m. A. 0,540 gam B. 0,810 gam C. 1,080 gam D. 1,755 gam Câu 47. Cho m g bột Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m g. Khối lượng bột sắt (m) bằng: A. 11,022 g B. 22,044 g C. 33,067 g D. 44,20 g Câu 48. Hãy chọn công thức đúng của chất metylisopropylaxetilen. A. B. C. D. Câu 49. Một hiđrocacbon thơm chứa vòng benzen (X) có công thức phân tử C9H10. Chất X đó có thể có bao nhiêu đồng phân : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. Câu 50. Chất X (C5H8) tồn tại dưới dạng trans. Cho X tác dụng với lượng dư Br2 thu được sản phẩm gì ? Hãy chọn đáp án đúng. A. B. C. D. Bottom of Form
File đính kèm:
- TANG BAN DE LTDH HOA QUICKHELPVN 20.doc